Quyết định giảm sản lượng được đánh giá như một động thái "tăng áp" cho giá đầu, tiếp tục đẩy lạm phát lên cao dù đã lên tới những mức cao kỷ lục trong nhiều thập kỷ ở nhiều quốc gia.
Giá dầu Brent tăng 1,11 USD (1,3%) lên 85,17 USD/thùng vào lúc 15 giờ 10 phút (giờ Việt Nam). Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng tăng 1,08 USD (1,4%) lên 77,79 USD/thùng.
Thủ tướng yêu cầu chỉ đạo điều hành kinh tế vĩ mô linh hoạt, phù hợp với yêu cầu thực tiễn theo hướng: bảo đảm ổn định trong điều kiện bất định; giữ thế chủ động trước những diễn biến phức tạp.
Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương Iraq Ammar Khalaf cho biết tổng dự trữ ngoại hối của quốc gia Trung Đông này hiện đạt hơn 80 tỷ USD, trong khi dự trữ vàng đã tăng lên hơn 131 tấn.
Trong bối cảnh giá năng lượng giảm những tuần gần đây, chỉ số giá tiêu dùng thường niên tại Mỹ đã giảm xuống mức 8,5% trong tháng 7, từ mức cao nhất trong 40 năm là 9,1% trong tháng 6.
Vào lúc 14h29 giờ Việt Nam, đồng ruble giảm 1,1%, giao dịch ở mức 62,3 ruble/USD - mức thấp nhất kể từ ngày 7/7. So với đồng euro, đồng ruble giảm tới 1,9% và giao dịch ở mức 63,66 ruble/euro.
Phiên chiều 20/7, giá dầu chịu sức ép của hoạt động bán ra, giữa bối cảnh các nhà đầu tư giảm lượng nắm giữ hàng hóa do lo ngại về tiến trình tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Giá dầu giảm mạnh khi các nhà giao dịch lo ngại việc ngân hàng trung ương tại một số nền kinh tế lớn thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát có thể gây rủi ro suy thoái.
Theo Phó Thủ tướng Choo Kyung-ho, việc tăng lương quá mức không chỉ làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát mà còn mở rộng khoảng cách lương giữa các công ty lớn và các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Dù ghi nhận mức phục hồi mạnh trong phiên 24/6, tính cả tuần, giá dầu WTI vẫn giảm 0,3%, trong khi giá dầu Brent gần như không thay đổi so với mức đóng cửa của tuần trước.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), nhu cầu của Trung Quốc phục hồi cùng với việc thiếu hụt sản lượng của OPEC+ có thể đẩy giá dầu tiếp tục đi lên.
Sáng 31/5, tại châu Âu, một thùng dầu Brent Biển Bắc có giá 123,32 USD, tăng 1,65 USD so với hôm 30/3; giá dầu WTI của Mỹ tăng 3,47 USD/thùng lên 118,54 USD/thùng.
Chính phủ Indonesia cũng đề xuất một loạt chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác cho việc lập kế hoạch ngân sách nhà nước năm 2023, bao gồm lạm phát 2-4% và tỷ giá 14.300-14.800 rupiah đổi 1 USD.
Sau hai ngày sụt giảm, giá dầu phục hồi trong phiên 19/5 do sự sụt giảm của đồng USD và kỳ vọng Trung Quốc có thể nới lỏng giãn cách xã hội thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu.
OPEC+ phản đối việc chịu trách nhiệm về sự gián đoạn nguồn cung của Nga, đồng thời cho rằng các biện pháp phong tỏa chống dịch COVID-19 tại Trung Quốc đang ảnh hưởng tới triển vọng tiêu thụ dầu mỏ.