Nhà kinh tế trưởng của Văn phòng Thống kê quốc gia Anh khẳng định mức tăng của chỉ số lạm phát trong tháng 5 chủ yếu do giá nhiên liệu tăng trong năm 2021 nhờ giá dầu thô phục hồi.
Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) đã tăng lên mức 71,50 USD/thùng, cao nhất kể từ tháng 10/2018 và cao hơn khoảng 23 USD/thùng so với mức giá của tháng 1/2021.
Giá dầu Brent Biển Bắc giảm 43 xu Mỹ (0,6%) xuống 66,34 USD/thùng sau khi tăng 6% trong tuần trước; giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ giảm 42 xu Mỹ 0,7% xuống 62,71 USD/thùng sau khi tăng 6,4% trong tuần trước.
Giá dầu đã giảm từ sáng 29/3, nhưng chỉ quanh mức 0,3-0,4%, do triển vọng nhu cầu thế giới ảm đạm. Tuy nhiên, đà giảm đã tăng tốc sau thông tin tích cực về công tác giải cứu tàu Ever Given.
Theo Dow Jones Market Data, giá dầu WTI giao tháng Ba tăng 62 xu Mỹ, hay 1,1%, lên 56,85 USD/thùng tại Sàn giao dịch hàng hóa New York phiên cuối tuần và khép lại tuần qua với mức tăng 8,9%.
Mỹ đã gia hạn miễn trừ trừng phạt với Iran trong 3 tháng, theo đó cho phép Iraq tiếp tục nhập khẩu khí đốt từ Iran, lần gia hạn miễn trừ này có thời gian dài hơn các lần gia hạn trước đó.
Các nhà lãnh đạo và các quan chức phục trách lĩnh vực năng lượng trên thế giới không cảm thấy “an tâm” vì những bất ổn do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn đang tiếp diễn.
Các thị trường chứng khoán chính ở châu Âu, Phố Wall, châu Á-Thái Bình Dương hy vọng tăng điểm trong bối cảnh giới đầu tư kỳ vọng sự phục hồi kinh tế mạnh mẽ của kinh tế thế giới vào năm 2021.
Do lo ngại về biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19, cả giá dầu thô của Mỹ (WTI) và giá dầu Brent tại châu Á cùng giảm trong phiên sáng 28/12.
Trong phiên giao dịch cuối tuần ngày 11/12, giá dầu Brent Biển Bắc lần đầu tiên chạm ngưỡng 50 USD/thùng kể từ tháng 3/2020, theo chân đà tăng mạnh của giá dầu thế giới từ phiên trước
Mục tiêu chung của các nước thành viên OPEC là giữ vững sự ổn định của thị trường dầu mỏ vốn chịu tác động mạnh của đại dịch COVID-19 và đang phục hồi chậm sau khi lao dốc vào cuối tháng Tư.
Theo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), doanh thu toàn PVN ước đạt 464.500 tỷ đồng, đạt 83% kế hoạch; nộp ngân sách Nhà nước ước đạt 58.300 tỷ, đạt 86% kế hoạch.
Giá dầu thô giảm hơn 1% trong phiên giao dịch chiều 23/9 tại thị trường châu Á, trong bối cảnh dự trữ dầu thô của Mỹ gia tăng làm dấy lên mối lo ngại về nhu cầu nhiên liệu dư thừa.
Đồng USD đã chịu sức ép lớn sau thông tin cho biết các quan chức Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày càng lạc quan hơn về triển vọng phục hồi của nền kinh tế khu vực.
Trong bối cảnh giá dầu thô giảm mạnh do tác động của dịch COVID-19 cùng cuộc chiến về giá giữa Saudi Arabia và Nga đã khiến Shell đối mặt với khoản thiệt hại từ 15-22 tỷ USD trong quý 2.
Giá dầu Brent Biển Bắc tăng 1,24 USD/thùng, lên 40,96 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ tăng 1,26 USD/thùng và đóng phiên ở mức 38,38 USD/thùng.
PVN tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp để hoàn thành mục tiêu khai thác hiệu quả; phấn đấu hạ giá thành sản xuất dầu thô từ mức trên 40 USD/thùng xuống còn 30 USD/thùng giai đoạn 2020-2025.
Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn tăng 1,12 USD (hay 3,4%) lên 34,37 USD/thùng, trong khi đó, giá dầu thô Brent Biển Bắc giao kỳ hạn tăng gần 61 xu Mỹ, hay 1,7%, lên 36,14 USD/thùng.