Phiên 29/4, giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn tăng 2,72 USD (22%) lên 15,06 USD/thùng; dầu Brent Biển Bắc cũng tiến thêm 2,08 USD (10,2%) lên 22,54 USD/thùng.
Giá dầu thô đã giảm do những tác động từ đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra đối với các hoạt động kinh tế trên toàn cầu, khiến kinh tế thế giới lâm vào tình trạng suy thoái tồi tệ nhất kể
Bộ trưởng Năng lượng Australia nêu rõ hiện là thời điểm tuyệt vời để lấp đầy thêm kho dự trữ dầu chiến lược khi giá dầu giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử.
Ngày 20/4/2020 đã đi vào lịch sử thế giới khi giá dầu thô WTI của Mỹ lần đầu tiên đã giảm xuống mức âm 37,63 USD/thùng, đây là nhận định của giới phân tích xung quanh “biến cố” này.
Tại thị trường New York, giá dầu WTI giao tháng 6/2020 đã tăng 18,93% lên mức 13,76 USD/thùng. Giá dầu thô Brent giao cùng thời điểm cũng tăng 0,98% sau khi giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 18 năm.
PVN cho rằng việc giảm giá WTI mang tính cục bộ tại Mỹ (do sức chứa và cung cầu) có ảnh hưởng mạnh tới tâm lý trên thị trường. Tuy nhiên, yếu tố này sẽ chỉ ảnh hưởng trong ngắn hạn.
Bởi lẽ hầu hết "đại gia" dầu mỏ đều vay nợ lớn trong giai đoạn trước đó và với đợt suy giảm giá dầu lịch sử này, một số trong nhóm đó có thể sẽ không thể sống sót nổi.
Giá dầu thô WTI giao tháng Năm tới trong phiên giao dịch ngày 20/4 trên sàn NYMEX (sàn giao dịch hàng hóa New York) sụt giảm chưa từng có trong lịch sử và chốt phiên ở mức âm 37,63 USD/thùng.
Tổng thống Donald Trump ngày 20/4 tuyên bố Mỹ sẽ tận dụng cơ hội giá dầu thô giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử để mua 75 triệu thùng nhằm bổ sung vào kho dự trữ chiến lược quốc gia.
Giá dầu thô giảm mạnh trong phiên ngày 30/3 tại thị trường châu Á, trong đó dầu Brent chạm mức thấp nhất kể từ tháng 11/2002 trong bối cảnh dịch COVID-19 và cuộc chiến giá cả giữa Nga và Saudi Arabia.
Tại thị trường Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 đã tăng 7,13% (1.204,57 điểm) lên mức 18.092,35 điểm, trong khi chỉ số Topix tăng 3,18% (41,09 điểm) lên 1.333,10 điểm.
Theo các chuyên gia, những rủi ro liên quan đến dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với nhu cầu dầu mỏ vẫn là điều gây lo ngại, khiến giá dầu thế giới đi xuống.
Giá dầu tiếp tục tăng trong phiên 20/2 tại châu Á trong bối cảnh thị trường quan ngại về nguy cơ gián đoạn nguồn cung vì dịch iêm đường hô hấp cấp COVID-19 giảm.
Là một nước vừa xuất khẩu dầu thô, vừa nhập khẩu dầu thô thì Việt Nam cần có giải pháp gì để ứng phó với biến động giá dầu được dự báo sẽ có những rủi ro bất định do nhiều yếu tố tác động?