Chuyên gia phân tích cho rằng thị trường dầu thế giới đang diễn biến không dựa trên các nguyên tắc cơ bản về cung và cầu, mà phụ thuộc vào mối lo ngại liên quan đến hệ thống ngân hàng.
Nhà phân tích Vladimir Zernov tại FX Empire cho rằng giá dầu chốt phiên ở mức 69,96 USD/thùng tại New York khi các nhà giao dịch chốt lời sau đợt tăng mạnh.
Nhóm OPEC+ có thể tiếp tục thực hiện thỏa thuận cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng/ngày cho đến cuối năm, dù cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực ngân hàng đã khiến giá dầu giảm mạnh.
Khép lại phiên 22/3, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 1,37 USD, hay 1,8%, lên 76,69 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,23 USD, hay 1,8%, lên 70,90 USD/thùng.
Giá dầu tăng trên thị trường châu Á sau khi UBS đạt được thỏa thuận mua lại Credit Suisse và nhiều ngân hàng trung ương lớn phối hợp hành động để trấn an và bình ổn các thị trường tài chính toàn cầu.
Giá dầu Brent biển Bắc đã mất gần 12%, dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) giảm 13% trong tuần này do những lo ngại về ngành ngân hàng đã khiến thị trường ghi nhận tuần sụt giảm lớn nhất trong nhiều tháng.
Trái với diễn biến đi xuống trên thị trường dầu mỏ và chứng khoán Mỹ, giá vàng thế giới trong phiên giao dịch cùng ngày tiếp tục tăng trong bối cảnh đồng USD yếu đi.
Kỳ vọng về sự phục hồi nhu cầu của Trung Quốc đã hỗ trợ giá phục hồi, tuy nhiên giá “vàng đen” đang hướng tới mức giảm hàng tuần lớn nhất kể từ tháng 12/2022 do cuộc khủng hoảng ngân hàng mới đây.
Quan chức Nga và Saudi Arabia tái khẳng định cam kết đối với quyết định được OPEC+ đưa ra hồi tháng 10 năm ngoái về việc cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu mỗi ngày cho đến cuối năm 2023.
Craig Erlam, nhà phân tích tại công ty dịch vụ tài chính OANDA (Mỹ) cho biết, giao dịch dầu mỏ sẽ tiếp tục biến động, đặc biệt là nếu các ngân hàng trung ương khác duy trì kế hoạch tăng lãi suất.
Giá dầu châu Á tăng nhẹ trở lại lên mức 74,29 USD/thùng do thị trường dịu đi phần nào sau khi Credit Suisse được các cơ quan quản lý Thụy Sĩ cứu trợ tài chính để tăng tính thanh khoản.
Các nhà phân tích cho rằng cuộc khủng hoảng đang khiến các ngân hàng lớn giảm nợ, hạn chế đầu tư vào dầu mỏ và khiến giá dầu giảm mạnh hơn các tài sản rủi ro khác.
Liên minh gồm các nhà sản xuất thuộc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) sẽ theo đuổi thỏa thuận cắt giảm sản lượng đã nhất trí hồi tháng Mười cho đến cuối năm nay.
Giá dầu Brent Biển Bắc tăng lên mức 83,03 USD/thùng do nhu cầu năng lượng của Trung Quốc phục hồi và đồng USD suy yếu hơn đã hỗ trợ thị trường vốn đang bị xáo trộn bởi triển vọng Mỹ tăng lãi suất.
Tập đoàn dầu khí Aramco đạt lợi nhuận hơn 161 tỷ USD trong năm 2022, tăng 46% so với mức 110 tỷ USD năm 2021, và là mức lợi nhuận cao nhất mà công ty này ghi nhận kể từ khi được niêm yết năm 2019.
Khả năng xảy ra suy thoái tăng lên kéo theo nhu cầu dầu đi xuống khiến giá “vàng đen” giảm khi các thương nhân bắt đầu đặt cược vào tình trạng kinh tế suy thoái.