Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc nêu rõ nền kinh tế lớn thứ tư châu Á được dự báo tăng trưởng 1,6% trong năm 2023, giảm mạnh so với mức dự báo tăng trưởng 2,5% trong năm nay.
Phiên 20/12, giá vàng giao tháng 2/2023 tăng 1,54% đóng cửa ở mức 1.825,4 USD/ounce; trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ giao tháng 1/2023 tăng 1,2% và giá dầu Brent giao tháng 2/2023 tăng 0,2%.
Chiều 20/12, tại sàn giao dịch điện tử Singapore, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 15 xu Mỹ (0,2%), lên 79,95 USD/thùng, sau khi tăng 76 xu Mỹ trong phiên trước đó.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 42 xu Mỹ lên 79,46 USD/thùng vào lúc 14 giờ 53 phút (giờ Việt Nam) ngày 19/12, trong khi giá dầu ngọt nhẹ (WTI) của Mỹ cũng tăng lên 74,67 USD/thùng.
Giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) và Brent tăng tương ứng 4,6% và 3,9% trong tuần qua nhờ khả năng nhu cầu dầu tại Trung Quốc sẽ tăng khi nước này mở cửa trở lại nền kinh tế sau giai đoạn chống dịch COVID-19.
Yếu tố chính tác động lên thị trường dầu là việc Chủ tịch Fed hôm 14/12 cho biết ngân hàng trung ương này tiếp tục tăng lãi suất vào năm tới, ngay cả khi nền kinh tế đang đứng trước nguy cơ suy thoái.
Chứng khoán Mỹ, đồng USD và giá dầu tăng giảm trái chiều sau khi Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) lại tăng lãi suất với mức tăng 0,5 điểm phần trăm.
Giá dầu thế giới đã tăng đáng kể trong phiên giao dịch ngày 12/12, trong bối cảnh dấy lên những lo ngại về nguồn cung khi một đường ống dẫn dầu chính vẫn chưa hoạt động trở lại.
Thị trường dầu còn nhận được hỗ trợ khi Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo về việc cắt giảm sản lượng để trả đũa chính sách áp giá trần đối với dầu Nga.
Tại cuộc họp vào ngày 4/12, OPEC+ đã quyết định giữ nguyên sản lượng dầu mỏ trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang suy yếu và thị trường sẽ đối mặt triển vọng không chắc chắn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo nước này có thể giảm sản lượng dầu để đáp trả việc các nước phương Tây áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu xuất khẩu của Nga.
Giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate (WTI) giao tháng 1/2023 giảm 55 xu Mỹ, hay 0,8%, xuống chốt phiên ở mức 71,46 USD/thùng trong khi dầu Brent chốt phiên ở mức 76,15 USD/thùng.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, cán cân tài khoản vãng lai của nước này đã thâm hụt trong tháng 10/2022 so với mức thặng dư 1.730 tỷ yen cùng kỳ năm trước, ghi dấu mức giảm mạnh nhất từ trước đến nay.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) dự báo lượng dầu trong các kho dự trữ của thế giới nửa đầu năm 2023 sẽ giảm 200.000 thùng/ngày, trước khi tăng gần 700.000 thùng/ngày trong nửa cuối năm 2023.
Giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn giảm 2,18 USD (2,8%) xuống 77,17 USD/thùng, trong khi mức đóng cửa thấp nhất của năm ngoái là 78,98 USD/thùng được ghi nhận vào ngày đầu tiên của năm 2022.
Hãng Bloomberg dẫn nguồn thạo tin cho biết Moskva đang xem xét lựa chọn đưa ra một mức giá cố định cho các thùng dầu của Nga hoặc đưa ra mức chiết khấu tối đa cho các thương hiệu quốc tế.