Phiên 6/12, giá dầu Brent giao kỳ hạn giảm 3,33 USD (tương đương 4%) xuống 79,35 USD/thùng, đánh dấu lần thứ hai loại dầu tiêu chuẩn này xuống dưới mức 80 USD/thùng vào năm nay.
Trong phiên giao dịch chiều 6/12, giá dầu Brent giao kỳ hạn đã tăng 85 xu Mỹ lên 83,53 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng tăng 68 xu Mỹ lên 77,62 USD/thùng.
Việc áp giá trần khiến thị trường vừa lo ngại về nguồn cung bị mất đi vừa phải thận trọng quan sát khả năng nhu cầu năng lượng thấp hơn do tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chậm lại.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 49 xu Mỹ (0,6%) lên 86,06 USD/thùng vào lúc 14 giờ (giờ Việt Nam), trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn cũng tăng 51 xu Mỹ (0,6%) lên 80,49 USD/thùng.
Đồng ruble đã giảm giá 0,4% so với đồng USD, xuống còn 1 USD đổi được 62,23 ruble - mức thấp nhất trong 7 tuần, trong bối cảnh nhiều nước phương Tây chính thức áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Trong phiên giao dịch sáng 5/12, giá dầu tại châu Á tăng 2%, cụ thể, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng 1,84 USD (2,2%) lên 87,41 USD/thùng còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,64 USD (2%).
Theo chuyên gia, quyết định áp trần giá dầu của Nga sẽ tiếp tục làm trầm trọng thêm tình hình vào thời điểm mà các cuộc đàm phán có thể cần thiết hơn là leo thang căng thẳng.
Giá xăng tại Mỹ đã giảm hơn 30% so với mức cao kỷ lục từng được thiết lập hồi tháng Sáu năm nay, với 7 bang có giá xăng dưới 3 USD/gallon (một gallon bằng 3,78 lít).
Chuyên gia thuộc Commerzbank Research cho rằng do có nhiều bất ổn trên thị trường nên khó có khả năng OPEC+ thực hiện thêm bất kỳ biện pháp nào khác tại cuộc họp sắp tới.
Ba Lan đã nhất trí với thỏa thuận của khối áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga vận chuyển bằng đường biển ở mức 60 USD/thùng, qua đó cho phép EU hướng tới mục tiêu chính thức thông qua thỏa thuận.
Do giá cả tăng tác động tới thu nhập của những người di cư nên lượng kiều hối chuyển về các nước thu nhập thấp và trung bình trong năm 2022 giảm so với năm 2021.
Trong cuộc họp chính sách ngày 5/10, OPEC+ đã nhất trí cắt giảm sản lượng dầu ở mức 2 triệu thùng/ngày, bắt đầu từ tháng 11 để hỗ trợ thị trường trong bối cảnh triển vọng kinh tế toàn cầu xấu đi.
Khảo sát lấy ý kiến của 38 nhà kinh tế và chuyên gia phân tích đã đưa ra dự báo trung bình giá dầu thô Brent sẽ ở mức 100,5 USD/thùng trong năm 2022 và giảm nhẹ xuống mức 95,56 USD/thùng trong2023.
Giá dầu Brent kỳ hạn tăng 1,4 USD, hay 1,7%, lên 84,57 USD/thùng trong phiên chiều. Giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate (WTI) kỳ hạn của Mỹ tăng 1,17 USD, hay 1,5%, lên 78,39 USD/thùng.
Khép phiên 28/11, giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) tăng 96 xu Mỹ (1,3%) lên 77,24 USD/thùng, sau khi trước đó chạm mức thấp nhất kể từ tháng 12/2021 ở mức 73,60 USD/thùng.
Nếu không có thỏa thuận nào đạt được trước ngày 5/12, EU sẽ thực hiện các biện pháp cứng rắn hơn vốn đã được thống nhất từ hồi tháng 5, theo đó cấm nhập khẩu dầu thô của Nga từ ngày 5/12.
Quyết định của OPEC+ trong cuộc họp vào tháng 10 vừa qua, với việc giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu/ngày (bắt đầu từ tháng 11), đã đóng một vai trò quan trọng nhằm ổn định thị trường dầu mỏ thế giới.
Ba Lan, Estonia và Litva đang thúc đẩy mức trần thấp hơn nhiều so với đề xuất 65-70 USD/thùng của G7. Ngược lại, Hy Lạp, Cyprus và Malta lại vận động để đưa mức trần lên cao hơn.
Một quan chức Liên minh châu Âu (EU) cho hay các quốc gia G7 đang xem xét mức giá trần khoảng 65-70 USD/thùng đối với dầu vận chuyển bằng đường biển của Nga.