Giá dầu thế giới đã tăng đáng kể trong phiên giao dịch ngày 12/12, trong bối cảnh dấy lên những lo ngại về nguồn cung khi một đường ống dẫn dầu chính vẫn chưa hoạt động trở lại.
Thị trường dầu còn nhận được hỗ trợ khi Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo về việc cắt giảm sản lượng để trả đũa chính sách áp giá trần đối với dầu Nga.
Tại cuộc họp vào ngày 4/12, OPEC+ đã quyết định giữ nguyên sản lượng dầu mỏ trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang suy yếu và thị trường sẽ đối mặt triển vọng không chắc chắn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo nước này có thể giảm sản lượng dầu để đáp trả việc các nước phương Tây áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu xuất khẩu của Nga.
Giá dầu ngọt nhẹ West Texas Intermediate (WTI) giao tháng 1/2023 giảm 55 xu Mỹ, hay 0,8%, xuống chốt phiên ở mức 71,46 USD/thùng trong khi dầu Brent chốt phiên ở mức 76,15 USD/thùng.
Theo Bộ Tài chính Nhật Bản, cán cân tài khoản vãng lai của nước này đã thâm hụt trong tháng 10/2022 so với mức thặng dư 1.730 tỷ yen cùng kỳ năm trước, ghi dấu mức giảm mạnh nhất từ trước đến nay.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) dự báo lượng dầu trong các kho dự trữ của thế giới nửa đầu năm 2023 sẽ giảm 200.000 thùng/ngày, trước khi tăng gần 700.000 thùng/ngày trong nửa cuối năm 2023.
Giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn giảm 2,18 USD (2,8%) xuống 77,17 USD/thùng, trong khi mức đóng cửa thấp nhất của năm ngoái là 78,98 USD/thùng được ghi nhận vào ngày đầu tiên của năm 2022.
Hãng Bloomberg dẫn nguồn thạo tin cho biết Moskva đang xem xét lựa chọn đưa ra một mức giá cố định cho các thùng dầu của Nga hoặc đưa ra mức chiết khấu tối đa cho các thương hiệu quốc tế.
Phiên 6/12, giá dầu Brent giao kỳ hạn giảm 3,33 USD (tương đương 4%) xuống 79,35 USD/thùng, đánh dấu lần thứ hai loại dầu tiêu chuẩn này xuống dưới mức 80 USD/thùng vào năm nay.
Trong phiên giao dịch chiều 6/12, giá dầu Brent giao kỳ hạn đã tăng 85 xu Mỹ lên 83,53 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) cũng tăng 68 xu Mỹ lên 77,62 USD/thùng.
Việc áp giá trần khiến thị trường vừa lo ngại về nguồn cung bị mất đi vừa phải thận trọng quan sát khả năng nhu cầu năng lượng thấp hơn do tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chậm lại.
Giá dầu Brent giao kỳ hạn tăng 49 xu Mỹ (0,6%) lên 86,06 USD/thùng vào lúc 14 giờ (giờ Việt Nam), trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giao kỳ hạn cũng tăng 51 xu Mỹ (0,6%) lên 80,49 USD/thùng.
Đồng ruble đã giảm giá 0,4% so với đồng USD, xuống còn 1 USD đổi được 62,23 ruble - mức thấp nhất trong 7 tuần, trong bối cảnh nhiều nước phương Tây chính thức áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Trong phiên giao dịch sáng 5/12, giá dầu tại châu Á tăng 2%, cụ thể, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng 1,84 USD (2,2%) lên 87,41 USD/thùng còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 1,64 USD (2%).
Theo chuyên gia, quyết định áp trần giá dầu của Nga sẽ tiếp tục làm trầm trọng thêm tình hình vào thời điểm mà các cuộc đàm phán có thể cần thiết hơn là leo thang căng thẳng.
Giá xăng tại Mỹ đã giảm hơn 30% so với mức cao kỷ lục từng được thiết lập hồi tháng Sáu năm nay, với 7 bang có giá xăng dưới 3 USD/gallon (một gallon bằng 3,78 lít).
Chuyên gia thuộc Commerzbank Research cho rằng do có nhiều bất ổn trên thị trường nên khó có khả năng OPEC+ thực hiện thêm bất kỳ biện pháp nào khác tại cuộc họp sắp tới.
Ba Lan đã nhất trí với thỏa thuận của khối áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga vận chuyển bằng đường biển ở mức 60 USD/thùng, qua đó cho phép EU hướng tới mục tiêu chính thức thông qua thỏa thuận.