Hãng tin trên dẫn nguồn cho biết, Iraq và Kuwait - các thành viên của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) - cũng tiếp nối Saudi Arabia tuyên bố giảm giá bán dầu.
Kể từ thập kỷ 70 của thế kỷ trước, các nhà phân tích đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về "peak oil" - tức là thời điểm khi sản xuất dầu mỏ toàn cầu đạt mức tối đa, sau đó sản lượng sẽ giảm dần.
Đồng rubble của Nga đã giảm giá mạnh, từ mức 67 rubble/USD xuống 75 rubble/USD trong ngày 9/3 trên thị trường giao dịch điện tử do giá dầu thế giới giảm tới 31%.
Dù có tăng nhưng các chuyên gia phân tích cho rằng rất khó có khả năng giá dầu sẽ phục hồi nhanh do dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp và tác động tiêu cực tới nhu cầu tiêu thụ toàn cầu.
Bắt đầu phiên giao dịch sáng 9/3 (giờ Mỹ), tức tối cùng ngày (giờ Việt Nam), thị trường chứng khoán Mỹ đã chứng kiến hàng loạt chỉ số lao dốc mạnh khiến sàn giao dịch tạm ngừng hoạt động 15 phút.
Margaret Yang, nhà phân tích của trung tâm CMC Markets, cho biết giá dầu thô giảm 30% là chưa từng có và đang dẫn đến những ảnh hưởng vô cùng lớn trên các thị trường tài chính.
Trước những diễn biến đáng quan ngại của dịch COVID-19, giá vàng tại thị trường châu Á trong phiên sáng 9/3 có lúc tăng lên 1.702,45 USD/ounce, mức cao nhất kể từ tháng 12/2012.
Việc các nhà đầu tư lo ngại tác động mạnh của dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đối với kinh tế đã khiến các chỉ số chứng khoán châu Á đồng loạt giảm điểm.
Vào đầu phiên giao dịch ngày 9/3 tại thị trường châu Á, giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) giảm xuống còn khoảng 32 USD/thùng, trong khi giá dầu Brent giảm còn khoảng 36 USD/thùng.
Một số chuyên gia còn dự đoán dầu WIT của Mỹ có thể sớm giảm xuống dưới mức 40 USD/thùng, thậm chí có người cảnh báo cuộc khủng hoảng trong nhu cầu năng lượng còn chưa đến giai đoạn tồi tệ nhất.
Sau các cuộc họp ngày 6/3, các nguồn tin từ OPEC+ cho biết các nước này sẽ tiếp tục thảo luận để ổn định thị trường dầu mỏ, nhưng không đề cập đến vấn đề cắt giảm sản lượng.
OPEC nhất trí cắt giảm sản lượng thêm 1,5 triệu thùng dầu/ngày trong quý 2/2020, nhằm vực dậy giá dầu vốn đã sa sút do ảnh hưởng của dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 bùng phát nghiêm trọng.
Trong phiên giao dịch chiều nay, tại sàn giao dịch điện tử Singapore, giá dầu WTI giao kỳ hạn tăng 27 xu Mỹ (0,57%), lên 47,45 USD/thùng, ghi dấu phiên tăng thứ ba liên tiếp.