Chuyên gia cho rằng giá dầu kỳ hạn vẫn đang được định giá trong khả năng xảy ra suy thoái kinh tế toàn cầu cộng với việc nhu cầu nhiên liệu tại Trung Quốc giảm khiến giá dầu kỳ hạn giảm vài tháng qua.
Chốt phiên 7/11, giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn giảm 65 xu Mỹ xuống 97,92 USD/thùng, sau khi có lúc vọt lên 99,56 USD/thùng, mức cao nhất kể từ ngày 31/8.
Giá dầu tại thị trường châu Á giảm hơn 1 USD/thùng sau khi các quan chức Trung Quốc nhắc lại cam kết theo đuổi chính sách kiểm soát chặt dịch COVID-19.
Chuyên gia tại công ty OANDA cho biết nhu cầu dầu thô của Trung Quốc đã bị hạn chế, nhưng nếu nền kinh tế mở cửa trở lại, giá dầu có thể tăng cao hơn bất chấp lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu.
Việc áp trần giá để đảm bảo rằng các lệnh trừng phạt nhằm hạn chế khả năng của Nga trong việc huy động nguồn lực liên quan đến xung đột tại Ukraine không gây sức ép lên thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Chốt phiên 2/11, cả 3 chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ đều mất điểm, dù các bảng giao dịch đều tràn ngập sắc xanh vào đầu phiên sau quyết định của Fed tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm.
Khoảng 14 giờ 23 phút theo giờ Việt Nam, giá dầu Brent biển Bắc tăng 54 xu Mỹ (0,6%) lên 95,19 USD/thùng. Còn giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) tăng 72 xu Mỹ (0,8%) lên 89,09 USD/thùng.
Ông Biden chỉ rõ lợi nhuận mà các công ty dầu mỏ kiếm được là do tác động từ giá dầu mỏ tăng xuất phát từ cuộc xung đột tại Ukraine, vì vậy doanh nghiệp này có trách nhiệm hỗ trợ người tiêu dùng.
Giá dầu thế giới giảm phiên 31/10 do đồn đoán sản lượng của Mỹ có thể tăng và việc nới rộng quy định về COVID-19 đè nặng lên nhu cầu; giá dầu Brent biển Bắc giảm 94 xu Mỹ, xuống 94,83 USD/thùng.
Sự lo ngại việc tăng cường các hạn chế liên quan đến dịch COVID-19 ở Trung Quốc sẽ làm giảm nhu cầu năng lượng của nước này đã khiến giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống.
Tuần qua, giá dầu Brent tiến 2% và giá dầu WTI cộng 3%; các chuyên gia dự đoán nguồn cung sẽ thắt chặt trong những tháng tới khi chính sách cắt giảm sản lượng của OPEC+ có hiệu lực vào tháng 11 tới.
Trên sàn giao dịch New York, giá dầu WTI giao tháng 12 giảm 1,18 USD (1,3%) xuống mức 87,9 USD/thùng; trong khi giá vàng giao tháng 12 giảm 20,8 USD (1,25%) xuống mức 1.644,8 USD/ounce.
Giá dầu châu Á giảm trong phiên giao dịch chiều 28/10, sau khi Trung Quốc, nhà nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới, đẩy mạnh những hạn chế phòng chống dịch COVID-19.
Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) có khả năng sẽ nới lỏng mức giới hạn thay vì bóp nghẹt doanh thu từ dầu mỏ của Nga bằng cách áp đặt mức giá trần gây nhiều tranh cãi.