Tháng trước, Đức đã kích hoạt cấp độ cảnh báo thứ hai trong kế hoạch khẩn cấp về khí đốt gồm ba cấp độ của nước này, sau khi Nga giảm nguồn cung qua đường ống Nord Stream 1.
Việc Nga thành lập công ty vận hành dự án Sakhalin 2 có thể ảnh hưởng đến các khoản đầu tư của Nhật Bản; các tập đoàn Mitsui và Mitsubishi có thể buộc phải rút khỏi dự án ở vùng Viễn Đông này của Nga.
Theo dữ liệu sơ bộ của cơ quan thống kê Insee, giá tiêu dùng trong tháng 6 tại Pháp tăng 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó giá năng lượng tăng 33,1% và giá lương thực tăng 5,7%.
Tại Bangladesh, các cửa hàng đóng cửa lúc 8 giờ tối để tiết kiệm điện, trong khi tại Ấn Độ và Pakistan, tình trạng mất điện buộc các trường học phải đóng cửa.
Tổng thống Macron nhấn mạnh các lực lượng chính trị tại Pháp cần phải cùng nhau lãnh đạo đất nước thông qua việc đưa ra các nhượng bộ, bổ sung, sửa đổi điều luật một cách minh bạch
Thủ tướng Nhật Bản Fumio cho biết chính phủ của ông không xem xét giảm thuế tiêu dùng từ mức 10% hiện tại hoặc thay đổi chính sách tiền tệ nới lỏng mà Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đang áp dụng.
Chính phủ Hàn Quốc sẽ nâng mức cắt giảm thuế đối với tiêu thụ nhiên liệu lên mức giới hạn hợp pháp là 37% từ mức 30% hiện nay. Biện pháp này sẽ có hiệu lực đến cuối năm nay.
Viện Kinh tế Thế giới Kiel và Viện nghiên cứu kinh tế Ifo nâng mức dự báo lạm phát của Đức năm 2023 lên lần lượt 4,2% và 3,3% do tác động của giá năng lượng tăng cao, cuộc xung đột ở Ukraine.
Giá xăng dầu hiện đã tăng hơn 70% so với cuối năm 2021 trong bối cảnh tiêu dùng năng lượng toàn cầu tăng cao, trong khi nguồn cung bị đứt gãy bởi Mỹ và các đồng minh áp đặt lệnh cấm vận đối với Nga.
HSBC dự báo tình trạng giá năng lượng cao còn kéo dài sẽ tiếp tục đẩy lạm phát gia tăng, nhiều khả năng sẽ có lúc vượt qua mức "trần" 4% trong nửa sau của năm 2022 nhưng chỉ là tạm thời.
Theo các nhà phân tích, Anh - nơi tỷ lệ lạm phát đạt 9% vào tháng Tư, mức cao nhất trong vòng 40 năm - chịu những tác động tồi tệ nhất của các nước G7 khác gộp lại.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo GDP toàn cầu sẽ tăng trưởng 3% trong năm 2022, giảm mạnh so với mức 4,5% được đưa ra hồi tháng 12 do ảnh hưởng của tình hình xung đột tại Ukraine.
Hiệp hội bán lẻ Anh lo ngại tình hình lạm phát tiêu dùng sẽ tiếp tục xấu đi khi giá cả vẫn đang tăng không ngừng và giá năng lượng được dự báo tiếp tục tăng vọt trong tháng 10.
Cho tới nay, OPEC và các đối tác (OPEC+) vẫn bác bỏ lời kêu gọi của các nước phương Tây đề nghị tăng sản lượng khai thác để hạ giá dầu mỏ đang ở mức leo thang.
Theo tiến sỹ Nguyễn Bích Lâm, nếu điều chỉnh mục tiêu lạm phát sẽ gây xáo trộn không cần thiết và gây tâm lý chủ quan, giảm tính chủ động, sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành kiểm soát lạm phát.
Tháng 4 vừa qua, Italy đã bắt đầu đưa ra ý tưởng áp đặt mức trần giá bán buôn khí đốt tự nhiên để hạn chế những tác động của cuộc khủng hoảng tại Ukraine đối với kinh tế khu vực.
Ủy ban châu Âu cho biết đã gia hạn việc đình chỉ các quy định chống bội chi ngân sách do nguy cơ suy thoái kinh tế trầm trọng trong bối cảnh xung đột ở Ukraine, giá năng lượng tăng cao.
Phát biểu sau cuộc họp với các tổ chức công đoàn và các nghiệp đoàn hàng đầu, Thủ tướng Bulgaria Petkov nhấn mạnh chính phủ đã nhất trí các thỏa thuận trợ giá trong tháng Năm và tháng Sáu năm nay.
EC đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Eurozone năm 2022 xuống 2,7% từ mức 4% mới đưa ra hồi tháng Hai; EC cũng dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực năm 2023 là 2,3%, thấp hơn mức 2,7% đưa ra trước đó.
Trong tháng 3, sản lượng sản xuất trong lĩnh vực chế tạo đã giảm bình quân 3,9% so với tháng trước, trong đó sản lượng các ngành công nghiệp giảm 4,6%, sản lượng ngành xây dựng tăng nhẹ.