Gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 445-450 USD/tấn, giảm so với mức 458 USD/tấn trong tuần trước, trong khi gạo Thái Lan tăng từ 480 USD/tấn lên 495 USD/tấn ngày 12/1.
Tuần qua, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán với mức giá tại cửa khẩu là 458 USD/tấn, mức cao nhất kể từ giữa tháng Bảy và cũng tăng so với mức từ 448-453 USD/tấn của một tuần trước đó.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam giao dịch ở mức 415 USD/tấn trong phiên 28/4, không đổi so với tuần trước, tuy nhiên giá gạo có thể tăng trong những tuần tới do nguồn cung đang cạn dần.
Giá lúa mỳ giao cùng kỳ hạn tăng 33 xu Mỹ (3,22%) lên 10,5825 USD/bushel. Còn giá đậu tương giao tháng 5/2022 tăng 43,5 xu Mỹ (2,64%) lên 16,89 USD/bushel.
Những lo ngại về việc gián đoạn nguồn cung do xung đột giữa hai nước xuất khẩu lúa mỳ lớn của thế giới là Nga và Ukraine đã đẩy giá mặt hàng nông sản này tăng gần 3% - lên mức cao nhất kể từ năm 2008.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, trong tuần qua, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhẹ, nhưng giá gạo lại giảm; cụ thể giá lúa thường tại ruộng cao nhất là 5.600 đồng/kg.
Giá gạo 5% tấm của Việt Nam trong phiên cuối tuần đứng ở mức từ 415-420 USD/ tấn, so với mức từ 410-420 USD/tấn vào tuần trước, một thương nhân hoạt động mua bán diễn ra trầm lắng.
Lãnh đạo HSBC đưa ra dự báo bước sang năm 2022, tỷ giá USD/VND sẽ đảo chiều về mức 23.000 đồng, trong bối cảnh tài khoản vãng lai chuyển sang thâm hụt, FDI chảy vào chậm lại.
Tuần qua, từ 21-26/9, nhiều địa phương ở ĐBSCL tiếp tục thu hoạch lúa Thu Đông. Tuy nhiên giá lúa ở một số địa phương có xu hướng giảm nhẹ; trong khi đó giá hạt tiêu, càphê lại phục hồi.
Giá đậu tương và lúa mỳ tháng 5/2020 tại CBOT đã lần lượt giảm xuống các mức 8,9125 USD/bushel và 5,1575 USD/bushel, trong khi giá ngô lại tăng lên mức 3,76 USD/bushel.