Báo cáo của Bộ Lao động Mỹ cho thấy chỉ số giá của nhà sản xuất trong tháng 4/2023 tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2022, mức tăng thấp nhất kể từ tháng 1/2021, sau khi tăng 2,7% trong tháng 3/2023.
BoE cho biết quyết định tăng lãi suất là cần thiết để kiểm soát lạm phát, đồng thời cảnh báo nếu có bằng chứng về lạm phát dai dẳng, việc thắt chặt hơn nữa chính sách tiền tệ sẽ là cần thiết.
BoE được dự báo sẽ tăng lãi suất 25 điểm cơ bản, bằng với mức tăng vào tháng Ba, lên 4,5% và đưa lãi suất lên mức cao vào năm 2008, giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Lạm phát vẫn ở mức cao và khả năng phục hồi của thị trường lao động sẽ khiến Fed khó có thể bắt đầu cắt giảm lãi suất trong năm nay như các thị trường tài chính đang kỳ vọng.
Khép lại phiên 9/5, giá dầu Brent Biển Bắc tăng 43 xu Mỹ, hay 0,6%, lên 77,44 USD/thùng, trong khi giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 55 xu Mỹ, hay 0,8%, lên 73,71 USD/thùng.
Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 4 tháng đầu năm 2023 tăng 3,84% so với cùng kỳ năm 2022, chủ yếu do chỉ số giá nhóm giáo dục, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng, nhóm văn hóa, giải trí... tăng.
Theo số liệu do Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng 3/2023 (khu vực thành thị giảm 0,41%; khu vực nông thôn giảm 0,27%).
Theo Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, bình quân 4 tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,23%, trừ nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,22% và nhóm giao thông giảm 1,87%, chín nhóm còn lại đều tăng.
Các tổ chức công đoàn và giới chủ tại Đức đã đạt được thỏa thuận chi trả thêm không tính thuế 3.000 euro, được thực hiện theo nhiều bước, trong đó 1.240 euro sẽ được chi trả ngay trong tháng 6 tới.
Theo công ty tư vấn năng lượng Ritterbusch & Associates của Mỹ, "lạm phát nóng" tại châu Âu và đồng USD lên giá đã gây sức ép lên các tài sản rủi ro, trong đó có dầu mỏ.
Khi lãi suất thế chấp và các áp lực chi phí sinh hoạt khác tăng vọt, các chủ nhà đã lựa chọn bán nhà, hoặc tăng giá cho thuê, khiến nguồn cung vốn đã khan hiếm càng thắt chặt hơn.
Hãng tin Yonhap dẫn báo cáo kinh tế hằng tháng của Bộ Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc cho biết nước này đối mặt với tình trạng kinh tế tăng trưởng chậm do xuất khẩu và đầu tư cơ sở vật chất yếu.
Theo Cục trưởng Cục Quản lý giá Nguyễn Minh Tiến, diễn biến giá cả thị trường 3 tháng đầu năm và các dự báo cho năm 2023 cho thấy vẫn có nhiều áp lực cho việc thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Ông Matt Simpson, chuyên gia phân tích thị trường cấp cao của công ty tài chính City Index, dự đoán số liệu lạm pháp thấp có thể khiến giá vàng tăng lên trên mức 2.032 USD/ounce.
Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc trong tháng 3/2023 đã tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái, nhưng thấp hơn so với mức tăng 1% ghi nhận trong tháng trước đó.
Dự báo, tình hình kiểm soát CPI năm nay sẽ gặp nhiều khó khăn, vì vậy ngay từ quý 1, các địa phương lớn đang tích cực triển khai các chương trình bình ổn thị trường.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) toàn phần của Thái Lan trong tháng 3/2023 tăng 2,83% so với cùng kỳ năm ngoái, tốc độ tăng chậm nhất trong 15 tháng qua do giá năng lượng và lương thực giảm.
Thủ tướng nhấn mạnh trong mọi trường hợp phải giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đẩy mạnh tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý 1/2023 tăng 4,18% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó nhóm học phí giáo dục tăng mạnh nhất với 10,13%.