Nhật Bản đang áp dụng các biện pháp cấm nhập khẩu dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ được sản xuất tại Nga với giá cao hơn mức cận biên với các sản phẩm dầu giá đắt và các sản phẩm dầu giá thấp.
Các bên nhất trí sẽ áp mức giá trần 100 USD/thùng đối với các sản phẩm cao cấp của Nga như dầu diesel và 45 USD/thùng đối với các sản phẩm giá rẻ hơn như dầu nhiên liệu.
Mức giá trần cho các sản phẩm dầu Nga phải được toàn bộ 27 thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông qua, do đó, đại diện các nước sẽ nhóm họp vào ngày 3/2 để đạt được một thỏa thuận.
Lượng dầu thô được xuất đi từ các cảng của Nga trong tháng này có thể đạt mức cao kỷ lục nhiều tháng là trên 9,5 triệu tấn, khi nhu cầu của châu Á mạnh và lượng tàu lớn hơn.
Văn kiện được đăng tải trên cổng thông tin của chính phủ Nga cho biết Bộ Năng lượng và Bộ Tài chính Nga phải phê duyệt thủ tục giám sát giá dầu xuất khẩu của nước này trước ngày 1/3 tới.
Các nền kinh tế G7, EU và Australia đã nhất trí áp giá trần đối với dầu mỏ xuất khẩu bằng đường biển của Nga ở mức 60 USD/thùng, như một phần trong biện pháp trừng phạt của phương Tây nhằm vào Nga.
Theo kế hoạch vào ngày 5/2 tới, G7 sẽ áp dụng mức giá trần riêng rẽ đối với các sản phẩm dầu mỏ của Nga được giao dịch ở mức cao hơn dầu thô và một mức trần khác cho những sản phẩm có giá thấp hơn.
Lượng mua dầu diesel của châu Âu trong tháng Một đang trên đà đạt mức cao nhất trong một năm, trước khi lệnh cấm các sản phẩm dầu mỏ của Nga có hiệu lực vào ngày 5/2.
Chính sách trần giá buộc các nước muốn mua dầu của Nga ở mức giá vượt mức 60 USD/thùng phải sử dụng một đội tàu không thuộc về các công ty phương Tây và dùng dịch vụ bảo hiểm 'kém tin cậy.'
Bộ trưởng Tài chính Mỹ cho rằng mặc dù giá trần dầu thô chỉ mới có hiệu lực khoảng 1 tháng nhưng dường như đang đạt mục tiêu giữ lại dầu của Nga trên thị trường, đồng thời hạn chế doanh thu của Nga.
G7 muốn áp dụng 2 mức giá trần cho các sản phẩm dầu mỏ của Nga kể từ tháng 2 tới, một cho các sản phẩm được giao dịch ở mức cao và một cho những sản phẩm được giảm giá.
Phiên 28/12, đồng ruble đã giảm hơn 1,1% so với đồng USD, giao dịch ở mức 71,19 ruble đổi 1 USD và hướng đến mức thấp nhất trong gần tám tháng là 72,6325 ruble đổi 1 USD ghi nhận trong tuần trước.
Sau khi Tổng thống Putin ký sắc lệnh cấm cung cấp dầu mỏ và các sản phẩm liên quan cho những quốc gia áp giá trần đối với dầu mỏ của nước này, giá dầu thô trên thế giới đã tăng nhẹ.
Hôm 26/12, hãng tin TASS dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov nêu rõ Moskva không có ý định bán dầu mỏ cho những quốc gia ủng hộ biện pháp áp giá trần đối với dầu mỏ Nga.
Bộ trưởng Tài chính Nga cho biết trong trường hợp các nước áp giá trần với dầu mỏ Nga, Moskva có thể hạn chế sản xuất dầu mỏ và sẽ tập trung điều hướng xuất khẩu dầu sang các nước khác.
Phó Thủ tướng Nga Novak cho biết để đối phó với việc áp trần giá dầu, Moskva có kế hoạch cấm cung cấp dầu và các sản phẩm dầu cho các nước yêu cầu tuân thủ quyết định áp trần giá dầu trong hợp đồng.
Chính phủ Slovenia đã áp dụng giá trần điện, khí đốt đối với các hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ từ đầu năm và tiếp tục áp giá trần điện, giá khí đốt đối với các tổ chức công trong năm 2023.
Tổng thống Vladimir Putin nêu rõ Nga đang theo dõi chặt chẽ tình hình và nếu nhận thấy tình trạng vi phạm các hợp đồng của Gazprom, Nga có quyền không tuân thủ các hợp đồng khí đốt.
Ủy viên năng lượng châu Âu sẵn sàng đình chỉ kích hoạt giới hạn giá trần nếu phân tích từ ECB, Cơ quan Chứng khoán và Thị trường châu Âu, và Cơ quan Hợp tác Năng lượng cho thấy rủi ro lớn hơn lợi ích.