Ủy viên năng lượng châu Âu sẵn sàng đình chỉ kích hoạt giới hạn giá trần nếu phân tích từ ECB, Cơ quan Chứng khoán và Thị trường châu Âu, và Cơ quan Hợp tác Năng lượng cho thấy rủi ro lớn hơn lợi ích.
Thỏa thuận đạt được sau nhiều tuần đàm phán về biện pháp khẩn cấp này, vốn gây chia rẽ trong toàn khối khi EU tìm cách chế ngự cuộc khủng hoảng năng lượng.
Giá nhiên liệu tại châu Âu vẫn ở mức cao đang làm dấy lên lo ngại rằng các hộ gia đình và cơ sở kinh doanh có thể phải đối mặt với tình trạng mất điện hoặc không thể thanh toán các hóa đơn năng lượng.
Thị trường dầu còn nhận được hỗ trợ khi Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo về việc cắt giảm sản lượng để trả đũa chính sách áp giá trần đối với dầu Nga.
Ngày 9/12, 26 quốc gia EU đã gửi một đề xuất thỏa hiệp về các thông số của trần giá đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga, được cho là sẽ đáp ứng yêu cầu của một số quốc gia vẫn đang lên tiếng phản đối.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo nước này có thể giảm sản lượng dầu để đáp trả việc các nước phương Tây áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu xuất khẩu của Nga.
Cuộc họp Nội các Australia hôm 9/12 đã thống nhất hạn chế giá khí đốt ở mức 12 AUD (8,4 USD)/gigajoule và hạn chế giá than ở mức 125 AUD (87,5 USD)/tấn trong vòng 12 tháng.
Dầu mỏ của Nga chỉ được phép vận chuyển đến các nước thứ ba bằng tàu chở dầu của G7 và EU, cũng như các công ty bảo hiểm và tổ chức tín dụng khi dầu được mua bằng hoặc thấp hơn mức giá trần.
Đại sứ của sáu nước gồm Đức, Hà Lan, Áo, Đan Mạch, Estonia và Luxembourg nhấn mạnh “mức giá trần không thể bị hạ thấp hơn nữa hoặc bị thay thế” do lo ngại thiếu nguồn cung khí đốt nhập khẩu từ Nga.
Hungary cho rằng quyết định của EU áp giá trần đối với dầu thô từ Nga là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu hụt nhiên liệu tại các trạm xăng dầu của quốc gia Trung Âu này.
người phát ngôn của Tổng thống Nga nhấn mạnh "việc phân tích tình hình trong lĩnh vực này đang tiếp tục diễn ra. Sau khi quyết định cuối cùng được đưa ra, nó sẽ được trình bày dưới dạng văn bản."
Hai bên đã thảo luận phát triển hợp tác song phương, trong đó có hợp tác kinh tế thương mại, đặc biệt trong các lĩnh vực năng lượng, logistics giao thông vận tải.
Hãng Bloomberg dẫn nguồn thạo tin cho biết Moskva đang xem xét lựa chọn đưa ra một mức giá cố định cho các thùng dầu của Nga hoặc đưa ra mức chiết khấu tối đa cho các thương hiệu quốc tế.
Một số quốc gia EU, trong đó có Đức - nền kinh tế lớn nhất EU, đã phản đối ý tưởng về bất kỳ mức giá trần nào, cho rằng việc này có thể gây khó hơn cho việc bảo đảm nguồn cung.
Phó Thủ tướng Alexander Novak cho biết Nga đang thay đổi các chuỗi logistic để ứng phó việc phương Tây áp mức giá trần 60 USD/thùng đối với dầu thô xuất khẩu bằng đường biển của Nga.
Tình trạng tắc nghẽn xảy ra khi Thổ Nhĩ Kỳ yêu cầu các tàu phải có bảo hiểm đầy đủ mới được đi qua các eo biển của nước này sau khi việc áp giá trần dầu thô của Nga có hiệu lực.
Việc áp giá trần khiến thị trường vừa lo ngại về nguồn cung bị mất đi vừa phải thận trọng quan sát khả năng nhu cầu năng lượng thấp hơn do tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang chậm lại.
Đồng ruble đã giảm giá 0,4% so với đồng USD, xuống còn 1 USD đổi được 62,23 ruble - mức thấp nhất trong 7 tuần, trong bối cảnh nhiều nước phương Tây chính thức áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Tờ Washington Post chỉ ra rằng việc áp giá trần phản ánh thực tế phương Tây vẫn cần có dầu mỏ của Nga và đang sử dụng mọi phương cách ngoại giao, kinh tế để có được nguồn cung này.