Bản tin 60s ngày 5/12 của VietnamPlus có những nội dung đáng chú ý như mức giá trần phương Tây áp lên dầu Nga có hiệu lực từ hôm nay, phát ngôn của ông Trump khiến cả nước Mỹ bị sốc...
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak tuyên bố nước này sẽ chỉ bán dầu thô và các sản phẩm dầu cho các quốc gia làm việc với Moskva theo các điều kiện thị trường.
Theo chuyên gia, quyết định áp trần giá dầu của Nga sẽ tiếp tục làm trầm trọng thêm tình hình vào thời điểm mà các cuộc đàm phán có thể cần thiết hơn là leo thang căng thẳng.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak ngày 4/12 nhấn mạnh Nga sẽ không tuân theo một mức giá trần nào cả, ngay cả khi Moskva phải cắt giảm sản lượng dầu mỏ.
Quyết định giữ nguyên sản lượng của OPEC+ được đưa ra hai ngày sau khi các quốc gia thuộc Nhóm Các nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới (G7) nhất trí mức giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Trước đó, G7 và Australia nhất trí đặt hạn mức giá dầu thô Nga vận chuyển bằng đường biển là 60 USD/thùng nhằm hạn chế nguồn thu của Nga, trong khi vẫn để dầu Nga lưu thông trên thị trường quốc tế.
Nga lên tiếng cảnh báo chính sách áp giá trần đối với dầu Nga có thể làm phức tạp thêm thị trường toàn cầu và gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho mọi quốc gia.
Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) và Australia đã nhất trí áp giá trần 60 USD/thùng đối với dầu mỏ xuất khẩu của Nga vận chuyển qua đường biển, dự kiến bắt đầu áp dụng sớm nhất từ ngày 5/12.
Chuyên gia thuộc Commerzbank Research cho rằng do có nhiều bất ổn trên thị trường nên khó có khả năng OPEC+ thực hiện thêm bất kỳ biện pháp nào khác tại cuộc họp sắp tới.
Tuyên bố chung của Nhóm G7 và Australia được đưa ra không lâu sau khi Ba Lan thông báo đồng ý với kế hoạch của EU, theo đó giữ cho giá trần đối với dầu mỏ Nga thấp hơn giá thị trường ít nhất 5%.
Tại phiên họp cấp bộ trưởng gần nhất , OPEC+ gồm 13 quốc gia do Saudi Arabia đứng đầu và 10 nước ngoài khối với Nga dẫn đầu đã đồng ý giảm sản lượng hai triệu thùng mỗi ngày từ tháng 11/2022.
Ngày 30/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga cho rằng việc áp giá trần đối với dầu mỏ của Nga có thể làm phức tạp thêm tình hình thị trường toàn cầu và sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Theo đề xuất của Nhóm G7, EU và các khách hàng khác tiếp tục mua dầu của Nga nhưng chỉ khi ở mức giá bằng hoặc thấp hơn mức G7 đã thỏa thuận là 65-70 USD/thùng.
Ba Lan, Estonia và Litva đang thúc đẩy mức trần thấp hơn nhiều so với đề xuất 65-70 USD/thùng của G7. Ngược lại, Hy Lạp, Cyprus và Malta lại vận động để đưa mức trần lên cao hơn.
Thủ tướng Nga Putin nhấn mạnh việc phương Tây áp giá trần với dầu mỏ Nga "trái với các nguyên tắc của quan hệ thị trường" và dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đối với thị trường năng lượng toàn cầu.
Bộ trưởng Năng lượng Tây Ban Nha cho rằng mức giá trần khí đốt mà EU đề xuất sẽ chỉ khiến giá khí đốt tăng cao hơn, cản trở những nỗ lực kiềm chế lạm phát tăng lên mức cao nhất hàng thập kỷ qua.
Một quan chức Liên minh châu Âu (EU) cho hay các quốc gia G7 đang xem xét mức giá trần khoảng 65-70 USD/thùng đối với dầu vận chuyển bằng đường biển của Nga.
Theo nhà ngoại giao EU, các nước Ba Lan, Litva và Estonia cho rằng mức giá đề xuất từ 65-70 USD/thùng vẫn là quá cao và muốn giảm xuống bằng mức chi phí sản xuất.
Bộ Tài chính Mỹ đã cho phép thực hiện các giao dịch liên quan việc nhập khẩu dầu mỏ Nga vào Bulgaria, Croatia, cũng như bất cứ quốc gia thành viên nào của Liên minh châu Âu (EU) không giáp biển.