Người tiêu dùng Đức sẽ được mua khí đốt với mức giá bằng mức giá trần trong tháng 1-2/2023; nên các hộ gia đình, các công ty nhỏ sẽ được hưởng lợi từ giá trần cả năm 2023 cho đến cuối tháng 4/2024.
Phó Thủ tướng Nga cảnh báo rằng việc áp đặt giá trần đối với hàng hóa năng lượng, cũng như chính trị hóa ngành năng lượng, có thể dẫn đến tình trạng thiếu hụt và các vấn đề về nguồn cung.
IEA cho rằng các lệnh cấm vận của EU đối với dầu thô và dầu mỏ của Nga, cũng như dịch vụ vận tải hàng hải, sẽ gia tăng sức ép đối với sự cân bằng dầu mỏ toàn cầu.
Theo dự báo của Bộ Phát triển Kinh tế Liên bang Nga, GDP nước này sẽ giảm 2,9% trong năm 2022, 0,8% vào năm 2023, và tăng trưởng trở lại ở mức 2,6%/năm trong giai đoạn 2024-2025.
Các nhà hoạch định chính sách sẽ "tìm cách" áp dụng mức giảm giá cho các hộ gia đình từ tháng 2/2023. Trong khi đó, theo kế hoạch, mức trần giá điện sẽ được áp dụng từ tháng 1/2023.
Việc phê duyệt mức giá trần để làm cơ sở tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định thầu sẽ là khung pháp lý để các đơn vị cung cấp dịch vụ này hoạt động ổn định theo đúng quy định của pháp luật.
Theo Bộ trưởng Công thương CH Séc, các bộ trưởng EU ủng hộ rộng rãi việc áp dụng trần giá linh hoạt đối với điện và khí đốt để hạ chế nguy cơ tăng giá quá mức trong trường hợp thị trường hoảng loạn.
Lãnh đạo tập đoàn năng lượng Gazprom của Nga, ông Alexei Miller cảnh báo kế hoạch áp giá trần đối với khí đốt xuất khẩu của Nga sẽ khiến nguồn cung bị gián đoạn.
Châu Âu đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng khi giá điện tăng cao do giá khí đốt tăng vọt. Nhiều quốc gia như Đức hiện đang chịu tác động nặng nề do phụ thuộc lớn vào nguồn cung từ Nga.
Mỹ và phương Tây vẫn đang thảo luận về xác định mức giá cho một cơ chế giới hạn nhằm trừng phạt Nga liên quan đến cuộc chiến ở Ukraine, trong khi vẫn duy trì nguồn dầu thô của nước này trên toàn cầu.
EC sẽ đưa ra các biện pháp bổ sung vào tuần tới nhằm nỗ lực kiểm soát tình trạng giá năng lượng leo thang, đồng thời nhấn mạnh bất kỳ biện pháp mới nào cũng cần có sự đồng thuận cao giữa các nước.
Phát biểu khi tới dự hội nghị các Bộ trưởng Năng lượng EU ngày 12/10, Cao ủy EU thông báo Ủy ban châu Âu sẽ đưa ra các biện pháp bổ sung vào tuần tới để nỗ lực kiểm soát giá năng lượng leo thang.
Trong nhiều tuần qua, EU đã thảo luận về các phương án áp giá trần khí đốt gồm giới hạn giá đối với tất cả khí đốt, áp giá trần với khí đốt sử dụng để sản xuất điện, áp giá trần đối với khí đốt Nga.
Phía Nga cho rằng việc áp giá trần dầu mỏ sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường năng lượng, khi dẫn tới thâm hụt, tăng giá và người tiêu dùng sẽ là bên chịu thiệt hại.
Các biện pháp trừng phạt của EU sẽ gồm cấm nhập khẩu sản phẩm thép, gỗ, giấy và các hàng hóa khác từ Nga cũng như cấm cung cấp một loạt dịch vụ như công nghệ thông tin, kỹ thuật cho các công ty Nga.
Một nhà ngoại giao cấp cao của EU cho hay vào thời điểm hiện tại, khó có thể dự đoán liệu có khả năng đạt được đồng thuận giữa các quốc gia về việc áp đặt giá trần đối với khí đốt của Nga hay không.
Việc áp mức trần giá bán buôn cho các giao dịch trao đổi - bao gồm cả khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) và nguồn cung thông qua đường ống - có thể làm gián đoạn dòng chảy nhiên liệu giữa các nước EU.
Phát biểu tại một cuộc họp báo ngày 17/9, Chánh Văn phòng của Thủ tướng Viktor Orban, ông Gergely Gulyas cho biết chính phủ cũng sẽ gia hạn mức trần tỷ lệ cho vay thêm ít nhất 6 tháng.