Phiên 4/10, chứng khoán lao dốc do hoạt động bán tháo trái phiếu, giá vàng hướng trở lại mức thấp nhất trong 7 tháng, giá dầu giảm nhẹ trước khi diễn ra cuộc họp của các bộ trưởng OPEC.
Do giá vàng thế giới đi xuống mấy phiên gần đây, hiện dao động quanh ngưỡng 1822 USD/ounce nên đã kéo giá vàng trong nước giảm theo, điển hình là vàng Rồng Thăng Long tăng mạnh tới 360.000 đồng.
Chuyên gia Edward Moya của Công ty OANDA nhận định nếu Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) can thiệp, đồng USD sẽ yếu đi trong ngắn hạn và hỗ trợ phần nào cho giá vàng.
Giá vàng giao ngay giảm 0,3% xuống 1.821,49 USD/ounce, mức thấp nhất kể từ ngày 9/3 và giảm phiên thứ bảy liên tiếp. Giá vàng kỳ hạn của Mỹ cũng giảm 0,5% xuống 1.837,40 USD/ounce.
Dù giá vàng thế giới giảm mạnh nhưng hai thương hiệu vàng trong nước lại tăng giảm ngược chiều nhau, chênh lệch với thế giới hiện ở mức trên 14 triệu đồng mỗi lượng.
Theo Cục Thống kê TP.HCM, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng Chín của thành phố tăng 0,56%; trong đó có 3/11 nhóm hàng hóa giảm là dịch vụ bưu chính viễn thông (giảm 0,94%).
Giá vàng tuột dốc trong quý 3 vừa qua giữa bối cảnh lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ và đồng USD mạnh lên, còn nền kinh tế Mỹ có những tín hiệu tích cực.
Trong tháng Chín, có 8/11 nhóm hàng CPI tăng so với tháng trước; trong đó, nhóm giáo dục tăng 33,84% (tác động làm tăng CPI 2,68%) do các trường công lập tại Hà Nội áp dụng mức thu học phí mới.
Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch chiều 29/9 nhưng đang hướng tới mức tăng 2% trong tuần, còn giá vàng tăng trong phiên giao dịch này nhưng đang hướng tới quý thứ hai liên tiếp giảm.
Giá vàng SJC tăng, giảm khác nhau phiên sáng 29/9 song thương hiệu này vẫn xoay quanh quanh ngưỡng 68,8 triệu đồng mỗi lượng trong khi giá vàng Rồng Thăng Long tiếp tục giảm hơn 100.000 đồng/lượng.
Giá vàng giao ngay giảm 0,7% xuống 1.861,59 USD/ounce, mức thấp nhất kể từ tháng 3/2023, tronh khi giá vàng kỳ hạn của Mỹ giảm nhẹ xuống 1.878,60 USD/ounce.
Phiên 28/9, giá vàng châu Á tăng nhưng vẫn "neo" gần mức thấp của sáu tháng trong khi nguồn cung thắt chặt đẩy giá dầu tăng, còn chứng khoán châu Á đi xuống do quan ngại Fed tiếp tục tăng lãi suất.
Mặc dù thị trường thế giới điều chỉnh mạnh, song giá vàng SJC chỉ giảm 50.000 đồng mỗi lượng phiên sáng 28/9, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long giảm mạnh tới 200.000 đồng/lượng.
Do thị trường tập trung vào việc nguồn cung thắt chặt, giá dầu tăng hơn 1 USD/thùng vào phiên giao dịch ngày 27/9, trong khi đó giá vàng tại thị trường châu Á giảm xuống mức thấp hơn một tháng.
Dù đi xuống phiên sáng 27/9 song thương hiệu SJC vẫn chênh lệch với vàng thế giới ở mức rất cao, lên tới 12,5 triệu đồng mỗi lượng, cao hơn giá vàng Rồng Thăng Long khoảng 10,85 triệu đồng.
Các nhà đầu tư đang chờ đợi báo cáo lạm phát tiêu dùng quan trọng để tìm kiếm manh mối về việc liệu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất một lần nữa trong năm nay hay không.
Với mức giảm cao nhất lên tới 150.000 đồng mỗi lượng đã kéo thương hiệu SJC lùi xa mốc 69 triệu đồng/lượng trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu ít biến động.
Giá vàng SJC tại các doanh nghiệp trong nước tăng, giảm không đồng nhất phiên mở cửa sáng 25/9, trong khi thương hiệu vàng Rồng Thăng Long của Bảo Tín Minh Châu quay đầu giảm 20.000 đồng mỗi lượng.