Giám đốc của một công ty vận tải cho biết doanh nghiệp vận tải hiện giờ trong tình cảnh không hoạt động thì “chết” ngay lập tức, còn nếu hoạt động thì “chết" từ từ trong khi giá xăng dầu tăng cao.
Theo Bộ Tài chính, xăng là nhiên liệu gốc hóa thạch, không tái tạo, cần phải sử dụng tiết kiệm nên theo thông lệ quốc tế luôn thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
Việc mặt hàng xăng dầu tiếp tục lập đỉnh giá mới kéo theo nhiều mặt hàng tiêu dùng, thực phẩm thiết yếu cũng bắt đầu điều chỉnh tăng giá bán lẻ đến tay người tiêu dùng Thủ đô.
Theo Thứ trưởng Tạ Anh Tuấn, nếu giữ nguyên các yếu tố khác trong giá cơ sở, việc điều chỉnh giảm thuế bảo vệ môi trường góp phần giảm giá xăng dầu trong nước từ 550 đồng/lít đến 1.100 đồng/lít.
Lãnh đạo Bộ Công Thương cho rằng việc bỏ quỹ bình ổn giá xăng dầu cũng cần tính toán các biện pháp khác để đảm bảo hạn chế mức tăng giá có thể tác động đến người dân và doanh nghiệp.
Theo chuyên gia, để giảm tác động từ giá xăng, giải pháp trước mắt và lâu dài là nhà nước, các ngành, doanh nghiệp phải sử dụng xăng dầu tiết kiệm, hợp lý, đa dạng hóa các nguồn năng lượng khác.
Theo ước tính của Tổng cục Thống kê, giá dịch vụ giáo dục điều chỉnh sẽ làm CPI bình quân cả nước năm 2022 tăng khoảng 0,55-1,05% và học phí năm học 2022-2023 dự kiến làm CPI tăng 1,5-2,8%.
Bộ Giao thông Vận tải chỉ đạo các đơn vị trực thuộc khẩn trương đánh giá tình hình, tác động của việc giảm mức phí, lệ phí đối với đối tượng nộp phí, lệ phí và ngân sách Nhà nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên theo dõi kỹ thông tin về khả năng Malaysia cung cấp xăng dầu cho Việt Nam và phối hợp để xem xét, xử lý theo quy định.
Một số doanh nghiệp tham gia Chương trình bình ổn thị trường Thành phố Hồ Chí Minh đang phải vượt qua những thách thức không nhỏ để giữ giá thành sản phẩm.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng bên cạnh giảm thuế thì cần thực hiện đồng bộ các chính sách bởi nếu giảm thuế để giảm giá xăng dầu nhưng vẫn để xảy ra buôn lậu thì không hiệu quả.
Theo Bộ Tài chính, việc điều hành giá xăng dầu trong nước đang bám sát theo diễn biến giá xăng dầu thế giới; đồng thời linh hoạt sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu để hạn chế tối đa mức tăng trong nước.
Giá hàng hóa liên tục tăng “ăn theo” giá xăng khiến người tiêu dùng phải oằn mình gánh áp lực chi tiêu. Nhiều người đã phải thay đổi những thói quen sinh hoạt nhằm thích nghi với tình hình mới.
Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành tiếp tục rà soát, đề xuất các phương án trong phạm vi có thể để giảm các loại thuế có liên quan đến cơ cấu giá xăng dầu.
Bộ Tài chính tiếp tục theo dõi sát diễn biến giá xăng dầu thế giới, làm tốt công tác dự báo và tiếp tục cân đối sử dụng công cụ tài chính linh hoạt, hiệu quả để hạn chế trường hợp tăng giá đột biến.
Đại biểu Lý Tiết Hạnh (Bình Định) kiến nghị cần quản lý chặt chẽ việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ thông qua sửa Luật Chứng khoán, Luật Doanh nghiệp và các nghị định liên quan.
Ngay từ đầu giờ sáng 1/6, giá xăng dầu ở Đức đã giảm nhanh hơn nhiều so với dự kiến tại các cây xăng sau khi việc cắt giảm thuế nhiên liệu chính thức có hiệu lực từ nửa đêm.
Đại biểu đề nghị ngay tại Kỳ họp này, Quốc hội giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng đối với giá xăng dầu trong năm 2022.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân kiến nghị cần tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường và thuế tiêu thụ đặc biệt để kiềm chế lạm phát, tránh ảnh hưởng đến đời sống người dân.
Giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá lương thực, thực phẩm, giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu tăng theo giá nguyên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm CPI tháng 5 tăng.