Thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có quy định cụ thể định biên cho ngành giáo dục khi thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018; linh hoạt mua sắm thiết bị dạy học.
Để thực hiện hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông mới, bên cạnh đặt hàng đào tạo giáo viên mới, tăng cường tập huấn đội ngũ hiện có, TP.HCM đề xuất nhiều chính sách nhằm giữ chân giáo viên.
Bên cạnh những tín hiệu tích cực, tình trạng thiếu trường, lớp, đội ngũ giáo viên khiến việc thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới ở Thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn.
Phóng viên TTXVN thực hiện chùm 3 bài viết phân tích những khó khăn và nút thắt cần tháo gỡ để việc thực hiện lộ trình chương trình giáo dục phổ thông mới trong những năm tới đạt mục tiêu đề ra.
Bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh chắc chắn sẽ có phần lựa chọn để phù hợp với sự đa dạng và linh hoạt của chương trình mới.
“Chúng tôi mong bộ sớm có văn bản hướng dẫn về thi, đặc biệt là kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông để giáo viên, nhà trường có sự đồng bộ giữa chương trình đào tạo và kỳ thi,” cô Minh Thúy nói.
Sáng 20/2, Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, họp Phiên thứ 2.
Từ năm 2025, kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ gồm bốn môn bắt buộc là Toán, Ngoại ngữ, Ngữ văn và Lịch sử. Bộ Giáo dục và Đào tạo đang cân nhắc có thêm một số môn lựa chọn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu ngành giáo dục-đào tạo tập trung giải quyết những vấn đề nổi cộm hiện nay như: thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông còn hơi lúng túng...
Cử tri tỉnh An Giang kiến nghị từng trường học được chọn SGK đã gây bất cập cho học sinh và phụ huynh vì tìm mua sách giáo khoa gặp khó khăn, khi chuyển trường phải mua sách mới theo trường mới.
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng đề nghị UBND thành phố lưu ý về những khó khăn liên quan đến hạ tầng trường lớp, thiết bị dạy học; vướng mắc trong việc tổ chức dạy các môn học Ngoại ngữ, Tin học, Âm nhạc...
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng Giám sát thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cần đánh giá khách quan, không né tránh những khó khăn, vướng mắc nhưng cũng không biến việc nhỏ thành lớn.
Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh có nguyện vọng chuyển đổi môn học lựa chọn thì việc chuyển đổi được thực hiện vào cuối năm học. Việc chuyển đổi do hiệu trường xem xét, quyết định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo kiến nghị Quốc hội có thêm các cơ chế, chính sách và các địa phương cần ưu tiên đầu tư cho giáo dục để ngành triển khai tốt hơn nữa chương trình giáo dục phổ thông mới.
Việc bồi dưỡng giáo viên chậm chạp với thời gian ngắn hạn, chưa đáp ứng yêu cầu là vấn đề được giáo viên than phiền trong suốt năm học trước và tiếp tục tái diễn trong năm học 2022-2023 này.
Thiếu giáo viên, trường lớp, chưa có tài liệu Giáo dục địa phương... là những khó khăn lớn nhất của nhiều địa phương khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Kỳ thi tốt nghiệp trung học và tuyển sinh đại học sẽ thay đổi như thế nào từ năm 2025 là vấn đề đang được học sinh, phụ huynh rất quan tâm khi chương trình giáo dục phổ thông mới đã được triển khai.
Thiếu giáo viên dạy Tiếng Anh là khó khăn rất lớn đối với ngành giáo dục huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang khi Tiếng Anh là môn học bắt buộc đối với học sinh lớp 3 theo chương trình mới.
Tại hội nghị ngày 10/11, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các Sở Giáo dục và Đào tạo cần kiên định triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 một cách tốt nhất.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho hay vừa qua Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ đã duyệt và giao cho ngành giáo dục 65.000 chỉ tiêu giáo viên và sẽ tuyển dần trong từ nay đến năm 2026.