Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc lưu ý để triển khai tốt các nhiệm vụ năm học mới, TP.HCM cần khắc phục các tồn tại, khó khăn về cơ sở vật chất trường lớp, cũng như chuẩn bị đội ngũ đạt chuẩn.
Đầu tư cơ sở vật chất để xây thêm trường mới, sửa sang phòng học cũ, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên..., các địa phương đang tích cực chuẩn bị khi năm học mới 2022-2023 đã cận kề.
Năm học 2022-2023, ngành giáo dục triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 đối với lớp 3, lớp 7, lớp 10; nâng cao chất lượng biên soạn, thẩm định sách giáo khoa lớp 4, lớp 8, lớp 11.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu toàn ngành tập trung thực hiện 12 nhiệm vụ trọng tâm, ra sức phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ và mục tiêu đổi mới, củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục.
Trong năm học 2022-2023, ngày tựu trường sớm nhất của học sinh các cấp ở Hà Nội vào ngày 29/8/2022; riêng đối với lớp 1, tựu trường sớm nhất từ ngày 22/8/2022.
Toàn thành phố Hà Nội tổ chức khai giảng vào ngày 5/9. Học sinh các cấp học tựu trường sớm nhất vào ngày 29/8, riêng học sinh lớp 1 tựu trường sớm nhất từ ngày 22/8.
Theo Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Thế Cương, tính đến tháng 6/2022, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia toàn thành phố là 64,3%, trong đó công lập là 79%.
Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Nội kiến nghị, đề xuất cơ chế, chính sách để triển khai hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông mới, đặc biệt là vấn đề thiếu giáo viên.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh tuy chịu tác động nặng nề của dịch bệnh nhưng ngành Giáo dục vẫn tiếp tục duy trì được thứ hạng quốc tế; tiếp tục thực hiện đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông.
Theo khung kế hoạch thời gian năm học 2022-2023, thời gian tựu trường sớm nhất trước 1 tuần so với ngày tổ chức khai giảng; riêng với lớp 1, tựu trường sớm nhất trước 2 tuần so với ngày khai giảng.
So với chương trình hiện hành, chương trình giáo dục mới có một số điều chỉnh nhằm hướng tới mục tiêu phát triển phẩm chất và những năng lực cốt lõi cho học sinh.
Theo thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, môn học Lịch sử từ môn học lựa chọn thuộc nhóm môn Khoa học xã hội trở thành môn học bắt buộc.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa có quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 3, 7, 10 sử dụng trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn từ năm học 2022-2023.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cho rằng việc điều chỉnh chương trình môn Lịch sử được thực hiện gấp rút nhưng sẽ vẫn đảm bảo tiến độ và chất lượng.
Môn Lịch sử sẽ được dạy như thế nào trong các trường trung học phổ thông vẫn chưa được quyết định rõ ràng, trong khi các trường chuẩn bị tuyển sinh lớp 10 và chỉ còn 2 tháng nữa là vào năm học mới.
Các trường đại học cũng gặp nhiều khó khăn, tuyển sinh không đủ chỉ tiêu vì phần đông các bạn trẻ hiện nay không quan tâm tới các ngành sư phạm nói chung, trong đó có sư phạm nghệ thuật.
Theo Nghị quyết Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV được ban hành, Quốc hội đề nghị nghiên cứu việc dạy và học môn Lịch sử trong chương trình trung học phổ thông sẽ gồm cả phần bắt buộc và lựa chọn.
Hiện nay, mục tiêu điều tiết về giá sách giáo khoa theo quy định hiện hành không thực sự hiệu quả, đòi hỏi có giải pháp phù hợp nhằm bảo đảm về an sinh xã hội và công bằng giữa các nhà xuất bản.