Ủy ban Nhân dân thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, tổ chức cưỡng chế giải phóng mặt bằng đối với 12 hộ gia đình có diện tích 4.000m2, không chấp hành quyết định thu hồi đất của Nhà nước.
Hoạt động thu hút vốn đầu tư của tỉnh Quảng Ninh đạt nhiều kết quả tích cực nhờ các giải pháp về quy hoạch, tháo gỡ vướng mắc về giải phóng mặt bằng, chọn lọc nguồn vốn FDI công nghệ cao...
Dự án đường bộ Cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột có tổng chiều dài hơn 117km được chia làm 3 gói thầu xây lắp và đến nay cơ bản hoàn thành lựa chọn nhà thầu.
Hiện trong quá trình giải phóng mặt bằng, thi công Cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu tiếp tục phát sinh hàng loạt vướng mắc; nếu không có giải pháp kịp thời, dự án có nguy cơ không hoàn thành đúng kế hoạch.
Tính đến thời điểm này, 8 trong tổng số 9 khu tái định cư Dự án Cao tốc Vạn Ninh-Cam Lộ đang hoàn thiện hồ sơ và thủ tục lựa chọn nhà thầu thi công, trong khi mùa mưa bão đã bắt đầu.
Hai Dự án đường bộ Cao tốc Khánh Hoà-Buôn Ma Thuột và Biên Hoà-Vũng Tàu vẫn đang gặp khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng và ảnh hướng đến tiến độ thi công của các nhà thầu.
Liên quan Dự án Cao tốc Vân Phong-Nha Trang, riêng việc di dời hơn 60 móng, trụ đường điện 110-220KV tổng giá trị 170 tỷ đồng là việc khó giải quyết vì từ trước đến nay, cấp huyện chưa làm chủ đầu tư.
Đến nay, các dự án Đường Liên kết Vùng Hòa Bình-Hà Nội và Cao tốc Sơn La (Hòa Bình-Mộc Châu) đang gặp khó khăn về giải phóng mặt bằng và chuyển đổi sử dụng đất lúa, đất rừng.
Tính đến thời điểm trước khi cưỡng chế, lực lượng chức năng đã giải phóng được 4,42ha, còn 103 hộ với diện tích hơn 5ha chưa phối hợp kê khai kiểm đếm, nhận tiền bồi thường.
Nếu không giải phóng mặt bằng không sớm hoàn thành, Dự án Cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 khó có thể về đích theo đúng chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị các địa phương nơi có tuyến đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh đi qua đẩy nhanh giải phóng mặt bằng, nguồn vật liệu để tạo thuận lợi cho nhà thầu thi công.
Dự án đường song hành cao tốc TP.HCM-Long Thành-Dầu Giây có chiều dài khoảng 4km, gồm hai đoạn đường rộng 20m, 4 làn xe, nằm bên phải tuyến cao tốc theo hướng đi Long Thành-Dầu Giây.
Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu hiện có 11 trong tổng số 16 cụm công nghiệp đã được đầu tư hạ tầng, nhưng mới chỉ có 6 cụm đi vào hoạt động, thu hút 30 dự án thứ cấp, với tổng vốn đầu tư 5.000 tỷ đồng.
Tăng cường trách nhiệm người đứng đầu; kịp thời tháo gỡ khó khăn; đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư là những kinh nghiệm của các tỉnh Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang trong giải ngân vốn đầu tư công.
Mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công trong năm nay đạt từ 95% trở lên được tỉnh Quảng Nam xác định là nhiệm vụ trọng tâm và đang triển khai quyết liệt nhiều giải pháp để tháo gỡ điểm nghẽn.
Bí thư Thành ủy Hà Nội nhấn mạnh, việc tháo gỡ khó khăn là việc làm cấp thiết để bảo đảm vừa tiết kiệm chi phí, thời gian vận chuyển, hạ giá thành, vừa đáp ứng ổn định, lâu dài nhu cầu vật liệu.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu việc lựa chọn nhà thầu với các gói xây lắp còn lại của Dự án đường bộ Cao tốc Châu Đốc-Cần Thơ-Sóc Trăng hoàn thành trong quý 4/2023.