Bộ trưởng Bộ Tư pháp Cộng hòa Dân chủ Congo khẳng định họ đã ghi nhận nhiều hoạt động của các nhóm vũ trang địa phương và nước ngoài ở một số khu vực của hai tỉnh đầy bất ổn là Ituri và Bắc Kivu.
Tháng 6/2022, Đức và các đối tác NATO đã nhất trí ban hành Khái niệm chiến lược mới, trong đó tập trung tăng cường khả năng răn đe chung, phòng thủ tập thể cũng như kiểm soát vũ khí, giải trừ quân bị.
Ethiopia đưa lực lượng Mặt trận Giải phóng nhân dân Tigray ra khỏi danh sách khủng bố 5 tháng sau khi Ethiopia đạt được thỏa thuận hòa bình nhằm chấm dứt xung đột ở các vùng phía Bắc của đất nước.
Tại phiên thảo luận của ĐHĐ LHQ, đại diện Việt Nam bày tỏ quan ngại về hậu quả thảm khốc của vũ khí hạt nhân và khẳng định ASEAN ủng hộ các nỗ lực quốc tế nhằm hướng tới thế giới phi vũ khí hạt nhân.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang kêu gọi các nước nên tăng cường nỗ lực quốc tế về giải trừ quân bị và chống phổ biến nhằm bảo vệ những thành quả rất khó khăn cộng đồng quốc tế mới đạt được.
Triều Tiên nằm trong số 6 quốc gia - cùng với Trung Quốc, Colombia, Cuba, Cộng hòa Dân chủ Congo và Ecuador - sẽ đảm nhận cương vị chủ tịch năm 2022 lần lượt trong vòng 4 tuần.
Đại sứ Phạm Hải Anh, Đại biện của Việt Nam tại LHQ khẳng định tầm quan trọng của việc thực hiện đầy đủ Công ước Cấm vũ khí hóa học cũng như tăng cường hợp tác, hỗ trợ quốc tế vì mục tiêu này.
Ấn Độ, Pháp thảo luận về giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí liên quan đến các lĩnh vực hạt nhân, hóa học, sinh học, an ninh ngoài không gian, vũ khí thông thường và kiểm soát xuất khẩu vũ khí.
Đại diện Việt Nam cho biết thanh niên có nhiều đóng góp với các vấn đề giải trừ quân bị, chia sẻ một số suy nghĩ về khó khăn, thách thức cản trở sự tham gia toàn diện của thanh niên trong vấn đề này.
Dù sáng kiến hợp tác quốc tế về an ninh thông tin do Tổng thống Putin đề xuất chưa nhận được sự ủng hộ, người phát ngôn Điện Kremlin khẳng định Nga sẵn sàng và quan tâm đến sự hợp tác như vậy.
Việt Nam khẳng định lập trường lên án hành vi sử dụng vũ khí hóa học, nhấn mạnh việc cần tôn trọng và thực thi đầy đủ Công ước Cấm vũ khí hóa học, hướng tới loại bỏ hoàn toàn vũ khí này.
EU kêu gọi Mỹ và Nga gia hạn Hiệp ước New START trước tháng 2/2021, đồng thời khuyến khích tổ chức các cuộc đàm phán để đạt được một thỏa thuận mở rộng hơn trong tương lai.
Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc khẳng định ASEAN ủng hộ các nỗ lực quốc tế về chống phổ biến và giải trừ quân bị các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh khẳng định lập trường nhất quán của Việt Nam là ủng hộ tất cả các nỗ lực giải trừ và không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Trên cương vị Chủ tịch Ủy ban ASEAN tại New York, Đại sứ Đặng Đình Quý cho biết ASEAN phản đối tất cả các hình thức thử hạt nhân, do đi ngược lại các nỗ lực, chuẩn mực quốc tế.
Việt Nam sẽ dành ưu tiên cao cho vấn đề giải trừ quân bị và chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, sẵn sàng hợp tác với các nước CD và các đối tác khác vì hòa bình, an ninh khu vực và thế giới.
Việt Nam cam kết nỗ lực cùng các thành viên Liên hợp quốc thúc đẩy hòa bình bền vững, đồng thời sẵn sàng thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa ASEAN và Hội nghị Giải trừ Quân bị.