Khép phiên 9/5, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,2% xuống 33.561,81 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,5% xuống 4.119,17 điểm, chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 0,6% xuống 12.179,55 điểm.
Sau khi Fed công bố tăng lãi suất, chỉ số Dow Jones giảm 223,53 điểm (0,66%) còn 33.461,74 điểm; S&P 500 giảm 20,58 điểm (0,5%) còn 4.099,12 điểm; Nasdaq giảm 30,21 điểm (0,25%) còn 12.050,04 điểm.
Nhà phân tích Seo Sang-young của công ty chứng khoán Mirae Asset nhận định rủi ro của hệ thống ngân hàng Mỹ xuất hiện trở lại làm dấy lên lo ngại về suy thoái kinh tế khiến các nhà đầu tư thận trọng.
Trên thị trường Phố Wall, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,7% xuống 33.301,87 điểm; chỉ số S&P 500 giảm 0,4% xuống 4.055,99 điểm; chỉ số FTSE 100 tại London (Anh) giảm 0,5% xuống 7.852,64 điểm.
Khép phiên 25/4, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 1% xuống 33.530,83 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 1,6% xuống 4.071,63 điểm, chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 2% xuống 11.799,16 điểm.
Các thị trường lớn hơn có thể vẫn bị sốc sau khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Anh tăng mạnh khiến người dân lo ngại rằng lạm phát toàn cầu đang khó kiểm soát hơn trong bối cảnh nhu cầu cơ bản vững.
Diễn biến thị trường ghi nhận lực cầu vào yếu, đặc biệt ở nhóm cổ phiếu bất động sản khi hàng loạt mã bị bán và giảm sâu, cuối phiên, lực bán đột ngột tăng mạnh nhấn chìm thị trường gần trong sắc đỏ.
Các nhà đầu tư vốn đang trong trạng thái bất ổn kể từ vụ hai ngân hàng lớn của Mỹ phá sản cuối tuần qua, mà đã gây ra hoạt động bán tháo trên thị trường chứng khoán và làm tăng quan ngại về suy thoái.
Tại Nhật Bản, chỉ số Nikkei 225 giảm 1,76%, hay 495,49 điểm, xuống 27.648,48 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) giảm 0,06%, hay 1,95 điểm, xuống 3.228,12 điểm.
Chỉ số tổng hợp S&P 500 mất 72,63 điểm, tương đương 1,82%, xuống 3.919,38 điểm. Trong khi đó, chỉ số công nghệ Nasdaq Composite mất 234,95 điểm, tương đương 2,03%, còn 11.341,05 điểm.
Chốt phiên 9/3, chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 0,6% xuống 19.925,74 điểm, chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải giảm 0,2% xuống 3.276,09 điểm; riêng chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản tăng.
Ngày 7/3, chứng khoán thế giới và giá dầu đã đồng loạt giảm khi Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cảnh báo có thể sẽ đẩy mạnh chiến dịch tăng lãi suất để chống lạm phát.
Trong bối cảnh số liệu lạm phát của Mỹ gây lo ngại Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục tăng lãi suất, các thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên sáng 27/2.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản chốt phiên giảm 0,29%, hay 79,01 điểm, xuống 27.606,46 điểm, trong khi chỉ số Hang Seng của Hong Kong (Trung Quốc) giảm 0,07%, hay 15,18 điểm, xuống 21.283,52 điểm.
Từ phiên chiều, lực cung bán có xu hướng hạ nhiệt dần và nhanh chóng suy yếu trước lực cầu tham gia mạnh và gia tăng dần về cuối phiên, qua đó thị trường giao dịch khởi sắc trở lại.
Chốt phiên 30/1, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 260,99 điểm, hay 0,77%, xuống 33.717,09 điểm; chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 52,79 điểm, hay 1,3%, xuống 4.017,77 điểm.
Chứng khoán Hong Kong, vốn đã tăng tổng cộng 9% từ đầu năm đến nay, đã giảm 1% trong khi các thị trường Thượng Hải, Sydney, Singapore và Manila cũng rơi vào vùng giảm điểm.
Kết phiên giao dịch trên thị trường chứng khoán ngày 6/1 , VN-Index giảm 4,38 điểm xuống 1.051,44 điểm; giá trị giao dịch trên cả 3 sàn đạt hơn 13.500 tỷ đồng.