Các nhà đầu tư đang hết sức quan tâm tới việc Fed sẽ tăng lãi suất như thế nào để cân bằng mối lo ngại về lạm phát cùng với khả năng xảy ra suy thoái do chi phí đi vay tăng.
Tại Phố Wall, S&P 500 khép lại tuần qua giảm 0,2%, ghi nhận tuần sụt giảm thứ ba liên tiếp; Nasdaq Composite giảm 2%, cũng đánh dấu ba tuần lao dốc liên tiếp; trong khi Dow Jones tăng 0,9% trong tuần.
Chứng khoán Tokyo, Sydney, Seoul, Mumbai, Bangkok, Singapore, Wellington, Manila và Jakarta đều hòa chung xu hướng giảm sau số liệu vượt dự báo của Mỹ đã làm dấy lên đồn đoán Fed nâng lãi suất.
Các nhà hoạch định chính sách của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được cho là sẽ tăng lãi suất 50 điểm cơ bản tại cuộc họp vào ngày 13-14/12 lên 4,25-4,5%, đánh dấu tốc độ tăng chậm hơn.
Các chỉ số chính của Phố Wall đã chịu áp lực đi xuống trong những ngày gần đây, với chỉ số S&P 500 mất 3,6% kể từ đầu tháng 12 do kỳ vọng về chu kỳ tăng lãi suất của Fed sẽ kéo dài hơn.
Riêng tại Phố Wall (Mỹ), chỉ số S&P 500 lùi 0,2% xuống 3.957,63 điểm, trong khi chỉ số công nghệ Nasdaq Composite để mất 0,6% và khép phiên ở mức 10.983,78 điểm trong phiên giao dịch 29/11.
Hầu hết các thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm khi ca tử vong đầu tiên trong sáu tháng do COVID-19 tại Trung Quốc gây lo ngại các quan chức nước này sẽ tái áp đặt các hạn chế nghiêm ngặt.
Chỉ số Hang Seng chốt phiên giảm 0,47%, xuống 18.256,48 điểm; Chỉ số Shanghai Composite giảm 0,45%, xuống 3.119,98 điểm; Chỉ số Kospi giảm 0,12%, xuống 2.477,45 điểm.
Các chỉ số chứng khoán Hong Kong và Thượng Hải giảm sau hai phiên tăng, do Fed tiếp tục tăng lãi suất và số ca mắc COVID-19 tại Trung Quốc tăng gây lo ngại về sự giảm tốc của kinh tế toàn cầu.
Chỉ số Dow Jones giảm 90,22 điểm, xuống 30.333,59 điểm, chỉ số S&P 500 giảm 29,38 điểm xuống 3.665,78 điểm và chỉ số Nasdaq Composite giảm 65,66 điểm, xuống 10.614,84 điểm.
Ngày 13/10 trên sàn giao dịch New York, chỉ số công nghệ Nasdaq giảm khoảng 3%, Dow Jones giảm 1,7% và S&P 500 giảm 2,22% xuống các mức thấp nhất trong gần hai năm qua.
Các thị trường chứng khoán châu Á hầu hết giảm điểm trong phiên giao dịch 7/10, kéo dài đợt trượt giá cổ phiếu trên toàn cầu sang ngày thứ ba liên tiếp.
Thị trường chứng khoán Phố Wall giảm do lo ngại rằng cuộc chiến chống lạm phát tích cực của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể gây thêm nhiều khó khăn cho nền kinh tế Mỹ.
Thị trường chứng khoán Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Australia, Ấn Độ, Philippines đều đi xuống do lo ngại về xu hướng tăng lãi suất khiến giới đầu tư thêm thận trọng.
Quan chức một số nước như Mỹ, Anh, Thụy Sĩ và Thụy Điển đã thông báo việc tiếp tục tăng lãi suất, động thái này khiến các thị trường chứng khoán lao dốc mạnh hơn.
Chỉ số Kospi của Hàn Quốc chạm mức thấp nhất kể từ đầu năm nay, do giới đầu tư quan ngại xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ của Fed có thể làm tồi tệ hơn triển vọng suy thoái kinh tế toàn cầu.
Chứng khoán giảm do các nhà đầu tư tiếp tục lo ngại về lạm phát toàn cầu không ngừng tăng cao và khả năng các ngân hàng trung ương lớn trên toàn cầu tiếp tục tăng lãi suất.
So với năm 2021, điểm chuẩn nhiều ngành của Đại học Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh giảm mạnh, "rơi tự do" đến hơn 10 điểm, trong đó có những ngành "hot".