Hầu hết các thị trường chứng khoán Mỹ và châu Âu đều giảm điểm, trong bối cảnh nhà đầu tư lo ngại lạm phát và suy thoái, và thêm một thành phố lớn khác của Trung Quốc bị phong tỏa để phòng dịch.
Tại thị trường Tokyo, chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản hạ 762,42 điểm (2,66%), xuống 27.878,96 điểm, sau khi Chủ tịch Fed Jerome Powell phát biểu tại Hội nghị kinh tế chuyên đề hàng năm của Fed cho hay.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 2,64%, hay 755,85 điểm, xuống 27.885,53 điểm còn chỉ số Hang Seng của Hong Kong giảm 1,04%, hay 209,75 điểm, xuống 19.960,29 điểm.
Khép lại phiên sáng 22/8, chỉ số Hang Seng giảm 0,1% xuống 19.755,48 điểm, trong khi chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo cũng để mất 0,4% xuống 28.805,52 điểm.
Chứng khoán Nhật Bản đi xuống khi đóng cửa phiên 10/8 với chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo giảm 0,65% (180,63 điểm) xuống 27.819,33 điểm. Chỉ số Kospi tại Seoul giảm 0,9% (22,58 điểm) xuống 2.480,88 điểm.
Chỉ số VN-Index quay đầu giảm 1,79 điểm xuống 1.206,33 điểm trong phiên 29/7, tuy nhiên thị trường chứng khoán vẫn kết thúc tuần giao dịch với chỉ số trên mốc 1.200 điểm và thanh khoản đã tăng mạnh.
Thị trường chứng khoán đi xuống khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu cuộc họp chính sách tiền tệ kéo dài hai ngày, dự kiến sẽ kết thúc bằng một đợt tăng lãi suất lớn khác.
Các thị trường chứng khoán chủ chốt của khu vực châu Á-Thái Bình Dương như Sydney của Australia, Đài Bắc của vùng lãnh thổ Đài Loan, Mumbai, Jakarta đồng loạt chìm trong sắc đỏ.
Khép lại phiên 14/7, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 142,62 điểm hay 0,46%, xuống 30.630,17 điểm, còn chỉ số S&P 500 để mất 11,4 điểm hay 0,30%, xuống 3.790,38 điểm.
Khép phiên 13/7, chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm 0,7% xuống 30.772,79 điểm. Chỉ số tổng hợp S&P 500 giảm 0,5% xuống 3.801,78 điểm còn chỉ số công nghệ Nasdaq giảm 0,2% xuống 11.247,58 điểm.
Khủng hoảng chi phí sinh hoạt tại Khu vực Eurozone cùng với lo ngại về dịch COVID-19 bùng phát trở lại tại Trung Quốc đã gia tăng sức ép cho thị trường trước quan ngại về các biện pháp phong tỏa mới.
Những lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế thế giới đang ngày một lan rộng; đồng euro rơi xuống mức thấp nhất trong 20 năm... là các yếu tố gây áp lực lên tâm lý các nhà đầu tư chứng khoán.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản giảm 1,7% xuống 25.935,62 điểm, chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải giảm 0,3% xuống 3.387,64 điểm, chỉ số Kospi của Hàn Quốc giảm 1,17% xuống 2.305,42 điểm.
Chỉ số Nikkei 225 của Nhật Bản, Hang Seng của Hong Kong, Shanghai Composite của Thượng Hải Sydney, Seoul, Singapore, Đài Bắc, Manila và Wellington đều giảm điểm.
Sự biến động trên các sàn giao dịch cho thấy các nhà đầu tư khó định hướng giữa lúc các nhà hoạch định chính sách tài chính vật lộn để cân bằng giữa việc kiềm chế giá và duy trì tăng trưởng kinh tế.
Quyết định nâng lãi suất ngày 16/6 của các ngân hàng trung ương Thụy Sĩ và Anh làm dấy lên lo ngại rằng nỗ lực kiềm chế lạm phát của các ngân hàng này có thể khiến tăng trưởng giảm mạnh trên toàn cầu.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho rằng việc cộng điểm ưu tiên khu vực ở mức điểm đồng đều như nhau là có sự bình đẳng chứ không đảm bảo được sự công bằng với các thí sinh ở khu vực không được cộng điểm.