Từ 15 giờ ngày 21/2, giá các mặt hàng xăng giảm từ 324-327 đồng mỗi lít, dầu giảm cao nhất 756 đồng mỗi lít. Riêng dầu mazut tăng 615 đồng/kg sau khi trích lập quỹ bình ổn.
Người dân tại Hà Nội đã đổ xô đi đổ xăng trong đêm 10/10. Tình trạng người mua đông nhưng một số cây xăng tại bán hàng cầm chừng, giới hạn khiến người dân chờ đợi, mất thời gian gây nhiều bức xúc.
Theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải, đến nay, nhiều lĩnh vực vận tải như xe taxi, xe khách và tàu hỏa đã giảm giá cước sau nhiều lần giảm giá xăng dầu liên tiếp.
Từ 15h ngày 11/8, giá xăng E5 RON 92 giảm thêm 904 đồng còn 23.725 đồng/lít RON 95-III giảm 939 đồng còn 24.669 đồng/lít; đây là lần giảm thứ 5 liên tiếp kể từ đầu tháng Bảy vừa qua.
Vào 15h ngày hôm nay 1/8, giá xăng dầu đã tiếp tục giảm, nhưng qua ghi nhận nhanh ở chợ dân sinh, nhiều tiểu thương cho hay giá cả các mặt hàng tiêu dùng khó có thể giảm ngay cùng với giá xăng.
Trong lúc lĩnh vực vận tải đang khó khăn nhất, Nhà nước đưa ra các chính sách về giảm thuế, giảm phí… là giải pháp thiết thực nhất để giúp các doanh nghiệp tái hoạt động trở lại.
Với việc giá xăng dầu liên tục tăng cao trong thời gian qua, các doanh nghiệp vận tải đang gặp nhiều khó khăn và rất cần các chính sách hỗ trợ giảm phí, lệ phí từ Chính phủ.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng bên cạnh giảm thuế thì cần thực hiện đồng bộ các chính sách bởi nếu giảm thuế để giảm giá xăng dầu nhưng vẫn để xảy ra buôn lậu thì không hiệu quả.
Theo Bộ Tài chính, việc điều hành giá xăng dầu trong nước đang bám sát theo diễn biến giá xăng dầu thế giới; đồng thời linh hoạt sử dụng Quỹ Bình ổn giá xăng dầu để hạn chế tối đa mức tăng trong nước.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định Chính phủ Đức hành động theo nguyên tắc các lệnh trừng phạt không được gây tổn hại cho các quốc gia châu Âu nhiều hơn so với Nga.
Petrolimex vừa thông báo giảm thêm 500 đồng mỗi lít các mặt hàng xăng dầu trong hệ thống Cửa hàng xăng dầu trực thuộc Petrolimex tại 23 tỉnh/thành phố đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16.