Khách hàng nông lâm nghiệp, thủy sản, xuất khẩu, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao... có nhu cầu vay vốn ngắn hạn sẽ được SHB ưu đãi lãi suất chỉ từ 6,97%/năm.
Đại diện các doanh nghiệp mong muốn tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng phù hợp với hoàn cảnh của doanh nghiệp hiện tại.
Hội nghị về giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, doanh nghiệp, tổ chức sáng 7/9, tại Trụ sở Chính phủ, do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái chủ trì.
Với việc giảm mạnh lãi suất huy động của các ngân hàng lần này sẽ là điều kiện để các tổ chức tín dụng giảm tiếp lãi suất lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân khôi phục sản xuất.
Giới phân tích đánh giá việc PBoC đã hạ lãi suất với công cụ cho vay trung hạn (MLF) từ 2,65% xuống 2,5% là bất ngờ và sẽ mở đường cho việc giảm lãi suất cho vay cơ bản (LPR) tuần tới.
Các tổ chức tín dụng đều bày tỏ đồng thuận với lời kêu gọi của Hiệp hội Ngân hàng về việc giảm lãi suất tối thiểu từ 1,5%-2% đồng thời xem xét giảm phí, lệ phí và các dịch vụ khác.
Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước ưu tiên tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Hoạt động trong lĩnh vực được cho là nhiều rủi ro, nhưng Agribank luôn nỗ lực đa dạng kênh dẫn vốn đến địa bàn “Tam nông,” mang nguồn vốn tín dụng đến tận tay người dân.
Trước tình hình kinh tế không như kỳ vọng, giới chuyên gia kêu gọi các ngân hàng Trung Quốc tiếp tục giảm lãi suất cho vay để giảm gánh nặng tài chính cho các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ.
Lần thứ 2 trong năm 2023 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện giảm lãi suất cho vay đối với khách hàng có dư nợ hiện hữu với mức giảm 0,5%/năm.
Ngay sau khi quyết định giảm lãi suất của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực, các ngân hàng đã đồng loạt điều chỉnh biểu lãi suất huy động trong sáng nay với mức giảm từ 0,3%-0,6%/năm.
Các chuyên gia cho rằng, việc Fed tăng thêm 0,25% điểm % lần này tác động tới thị trường Việt Nam không lớn, có chăng, tác động chỉ mang tính ngắn hạn.
Việc các ngân hàng bắt đầu giảm lãi suất cho vay và đưa ra các gói tín dụng ưu đãi là tín hiệu tích cực, tạo tiền đề để hỗ trợ thiết thực cho các doanh nghiệp khôi phục sản xuất trong thời gian tới.
Một loạt các ngân hàng đã và đang lên kế hoạch tập trung nguồn vốn, giảm lãi suất cho vay nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và khách hàng cá nhân.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng tiếp tục tiết giảm chi phí hoạt động, thủ tục hành chính, các khoản chi không cần thiết để có dư địa phấn đấu giảm lãi suất cho vay.
Ngân hàng Nhà nước và Hiệp hội chỉ đạo tất cả các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp, mức giảm dựa trên năng lực của từng tổ chức tín dụng.
Với tổng quy mô lên tới hơn 3.000 tỷ đồng, LienVietPostBank ưu tiên hỗ trợ giảm lãi suất vay lên tới 1%/năm cho khách hàng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.