Loại lúa mỳ lai của Tập đoàn Syngenta (Trung Quốc) dự kiến sẽ được trồng trên diện tích 2.000-2.800ha tại Mỹ vào năm tới và nhân giống bằng cách ngăn chặn quá trình tự thụ phấn tự nhiên của cây trồng.
Khi được hỏi về sự hy sinh khi làm nghiên cứu khoa học, chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2022 dành cho Nhà khoa học nữ, Giáo sư Pamela Ronald nhấn mạnh bà chỉ đang làm nhiệm vụ của mình.
Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) cam kết mạnh mẽ sẽ đồng hành cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam trong việc xây dựng và triển khai Đề án vùng lúa chất lượng cao.
Ông Rob Gordon - Giám đốc điều hành của SunRice - cho biết dự án đã quy tụ các chuyên gia giỏi nhất của các cơ quan chính phủ, tổ chức nghiên cứu và doanh nghiệp giỏi nhất của Việt Nam và Australia.
Theo tiến sỹ Theerayut Tuchinda, giống lúa mới Hom Le Noi có thể chịu được lũ lụt, không nhạy cảm với ánh sáng Mặt Trời nên có thể phát triển ở mọi vùng khí hậu.
Theo dự báo, từ tháng 10 đến tháng 12/2022, tổng lượng mưa cao hơn trung bình nhiều năm trên hầu hết toàn bộ khu vực với khả năng xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng vào tháng 10/2022.
Thăm Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long, Chủ tịch Quốc hội Mozambique cho biết trong chuyến thăm Việt Nam lần này, đoàn được trải nghiệm và tận hưởng vị ngon của gạo Việt Nam.
Sáu giống lúa thơm mới được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất bổ sung vào danh mục gạo thơm được hưởng hạn ngạch thuế quan UKVFTA gồm ST24, ST25, Đài Thơm 8, OM18, OM7347 và OM9921.
Theo quyết định mà Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành, tỉnh Hà Nam được xuất cấp 55,8 tấn hạt giống lúa; tỉnh Quảng Trị được xuất cấp 100 tấn hạt giống lúa và 30 tấn hạt giống ngô.
Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Malasia vừa phát triển thành công giống lúa biến đổi gien IS-21 bằng công nghệ hạt nhân. Giống lúa được đặt theo tên của Thủ tướng nước này, ông Ismail Sabri Yaakob.
Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống lúa ST25 khỏe, khả năng đẻ nhánh trung bình, hạt gạo thon dài, trắng, cơm mềm dẻo, thơm; cây có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt.
Tổ công tác phía Nam Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất kiến nghị Chính phủ hỗ trợ 5.000 tấn lúa giống từ nguồn dự trữ Quốc gia cho các khu vực xuống giống vụ Đông Xuân đầu tháng 10/2021.
Lúa giống cho vụ Đông Xuân có thể thiếu do các doanh nghiệp, viện nghiên cứu chỉ đáp ứng 50% nhu cầu; các địa phương cần sớm chuẩn bị để cung ứng đủ giống cho sản xuất lúa vụ này.
Trong vụ Thu Đông, ngành nông nghiệp khuyến cáo các địa phương ưu tiên sử dụng một số giống lúa thơm chiếm tỷ lệ 30% trong cơ cấu giống, giống lúa chủ lực xuất khẩu cần chiếm tỷ lệ từ 50-60%.
Vụ Xuân năm 2021, Hội Nông dân huyện Đan Phượng đã phối hợp với Công ty Hoàng Giang, Công ty Phân bón lá A2 xây dựng mô hình trình diễn giống lúa chất lượng cao ST25 tại xã Thọ An.
Nhiều ý kiến cho rằng khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã phải có sự chuyển biến mạnh mẽ cả về tư duy lẫn công nghệ sản xuất để bắt nhịp thị trường và phát triển bền vững.
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam thông báo đã lai tạo thành công giống lúa mới lấy tên Mắt rồng (SR20), giữ được nhiều ưu điểm của giống lúa màu cổ truyền có giá trị cao.
Theo kỹ sư Hồ Quang Cua, cần được thực thi đồng bộ ở tất cả các địa phương, cũng như khâu kiểm định đầu ra mới mong việc xây dựng thương hiệu gạo thơm Việt Nam được phát triển bền vững.