Theo thống kê, lượng hàng container qua cảng biển Việt Nam năm ngoái đạt khoảng 126,3 triệu tấn (11,5 triệu Teus), gần gấp đôi so với con số hơn 243 triệu tấn (khoảng 25 triệu Teus) của năm 2015.
Để đạt mục tiêu đưa vào khai thác năm 2025, các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án còn cơ quan chức năng của Hải Phòng liên tục có những buổi làm việc hỗ trợ nhà đầu tư để tháo gỡ khó khăn.
Cục Hàng hải Việt Nam cho hay cùng với việc tăng cường kiểm soát tải trọng phương tiện đường bộ, các cảng vụ hàng hải triển khai các cuộc thanh, kiểm tra kiểm soát tải trọng phương tiện tại cảng biển.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, các cảng biển vẫn hoạt động xuyên Tết Quý Mão 2023 để đảm bảo hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa không bị gián đoạn như Cảng Sài Gòn đón tàu MSC FELIXSTOWE "xông đất."
Năm 2022, tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam tăng 4% so với năm 2021, mức tăng trưởng thấp nhất so với vài năm trở lại đây mặc dù Việt Nam đã bước sang tình hình mới sau dịch.
Việc mở lại tuyến tàu container nội địa Cần Thơ từ Hải Phòng vào thẳng ĐBSCL đến cụm cảng Cái Cui mà không phải qua cảng TP.HCM đã tạo ra giải pháp dịch vụ tiếp vận hậu cần trọn gói.
Nạn nhân Jamandron Mafred Tagle là thủy thủ trên tàu BERGE DAISEN mang quốc tịch Panama, Số IMO: 9675652 đang trong hành trình từ Nhật Bản đi Singapore để nhận hàng.
Dự kiến trong giai đoạn tới, tổng nhu cầu đầu tư hệ thống cảng biển là 398.706 tỷ đồng, trong đó đến năm 2025 là 147.164 tỷ đồng; đến năm 2030 bổ sung 251.542 tỷ đồng.
Cục Hàng hải Việt Nam đã xử phạt Công ty cổ phần VIMC Đình Vũ 90 triệu đồng vì đã tiếp nhận tàu Dong Meng Kuai Hang 1 vào làm hàng tại cảng không theo đúng công năng của cảng.
Đề án phát triển đội tàu vận tải biển quốc tế của Việt Nam đến năm 2030 nhằm đảm bảo thị phần vận tải nội địa và từng bước nâng nâng cao thị phần vận tải quốc tế được Bộ Giao thông Vận tải xây dựng.
Cục Hàng hải Việt Nam đã đề xuất Bộ Giao thông Vận tải xem xét, phê duyệt phương án cho thuê cảng biển An Thới đến năm 2063; giá cho thuê khởi điểm ước hơn 195,5 tỷ đồng.
Theo Cục Hàng hải Việt Nam, việc xây dựng kế hoạch, phương án khả thi, kế hoạch chi tiết từng bước chuyển đổi công năng khu bến Tiên Sa cần thiết phải để sau năm 2030.
Theo đề xuất của UBND tỉnh Nam Định, bến cảng chuyên dùng Xuân Thiện đáp ứng lượng hàng thông qua từ 42,6 đến 48,1 triệu tấn với kết cấu cầu cảng thiết kế cho tàu trọng tải đến 300.000 DWT.
Cục Hàng hải đề nghị Bộ Giao thông Vận tải có ý kiến để Bộ Kế hoạch và Đầu tư yêu cầu nhà đầu tư chứng minh năng lực tài chính thực hiện dự án bến cảng Phù Mỹ theo quy định để đảm bảo tính khả thi.
Nếu được khởi công vào tháng 6 này, chủ đầu tư sẽ đưa vào khai thác bến số 3 trong tháng 12/2023, hoàn thành bến số 4 vào tháng 6/2024 và hoàn thành toàn bộ dự án trong năm 2025.
Chuyển đổi số phải tiến hành từ nhận thức đến hành động, thực hiện thường xuyên, liên tục trong tất cả các hoạt động về xây dựng chính sách, quản lý nghiệp vụ, vận hành, ở quy mô toàn xã hội.
Theo Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, tổ hợp các nhà đầu tư đã báo cáo và đề xuất với Thủ tướng Chính phủ về việc phát triển cảng trung chuyển quốc tế tại khu vực Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 17/3, Cục Hàng hải Việt Nam đã có văn bản gửi 4 hãng tàu nước ngoài đề nghị hướng dẫn, hỗ trợ tối đa cho người gửi hàng để bảo đảm quyền lợi hợp pháp chính đáng cho chủ hàng Việt Nam.
Hơn 2 năm qua, đại dịch đã gây tác động mạnh đến hoạt động hàng hải của các quốc gia ASEAN. Tuy nhiên đại dịch cũng là động lực vô hình thúc đẩy cộng đồng hàng hải ASEAN năng động hơn.
Từ tháng 1/2021, Đại học Hàng hải Việt Nam tiến hành đào tạo tại chỗ cho khoảng 400 sinh viên và 60 giáo viên trên tàu Hannara, tàu đào tạo của Đại học Hàng hải Hàn Quốc được chuyển giao cho Việt Nam.