Tuyên bố của IPEF không nêu cụ thể mặt hàng nào được coi là thiết yếu, nhưng một quan chức Nhật Bản cho biết mục tiêu là nhằm vào các khoáng sản quan trọng, thiết bị bán dẫn, công nghệ năng lượng mới.
Hầu hết hệ thống phân phối vẫn duy trì, đảm bảo khả năng cung ứng mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu cho người dân trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
Do tác động của giá thế giới, giá một số mặt hàng nhóm nhiên liệu năng lượng như xăng dầu, khí hóa lỏng có diễn biến tăng, giảm đan xen, giá vật liệu xây dựng có biến động tăng trong quý 1.
So với hàng năm, giá thực phẩm tươi sống ổn định trước Tết do nguồn cung dồi dào và mức giá tương đối ổn định trong dịp Tết, chỉ tăng nhẹ so với ngày thường do nhu cầu không có đột biến.
Các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã xây dựng kế hoạch khai thác tăng lượng hàng hóa thiết yếu dịp Tết tăng trung bình từ 15%-30%, đồng thời đẩy mạnh bán hàng qua kênh online phục vụ người dân.
Nguồn vốn doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh bình ổn thị trường chuẩn bị phục vụ hai tháng Tết là 20.000 tỷ đồng; trong đó 8.000 tỷ đồng chuẩn bị hàng bình ổn thị trường.
Sở Công Thương Cà Mau đề nghị các huyện, thành phố theo dõi sát diễn biến thị trường, đánh giá nguồn cung, nhu cầu hàng hóa, nhất là mặt hàng thiết yếu để có phương án đảm bảo cân đối cung cầu.
Nhằm bình ổn thị trường, Hà Nội tiếp tục triển khai các chương trình kích cầu nội địa, phối hợp với các doanh nghiệp bán lẻ đảm bảo cung cấp đủ lượng các mặt hàng thiết yếu.
Hiện tại giá nguyên liệu đầu vào, nhân công, logistics chưa giảm nên chuỗi cung ứng chỉ đang ở trạng thái bình ổn và chỉ có giá thành sản phẩm một số mặt hàng có tín hiệu giảm nhẹ.
Việc giảm giá xăng dầu sẽ có tác động tức thì, nhưng thông thường, sẽ cần phải có khoảng thời gian ít nhất 10-20 ngày để hình thành sự điều chỉnh chung trên thị trường giá cả.
Theo tính toán, lượng hàng hóa thiết yếu thường xuyên đáp ứng 35% nhu cầu thị trường trong một tháng. Nhóm hàng hóa huy động tăng cường trong dịp Tết chiếm khoảng 35% nhu cầu thị trường trong dịp Tết.
Bất ổn leo thang khắp thủ đô của Sri Lanka trong ngày 9/7 khi hàng nghìn người xuống đường đòi lãnh đạo từ chức. Dinh Tổng thống đã thất thủ, còn nhà thủ tướng bị đốt trong đêm.
Theo Cơ quan thống kê Liên minh châu Âu, mặc dù tổng chi tiêu bán lẻ tăng nhẹ, doanh số bán thực phẩm, đồ uống và thuốc lá đã giảm 0,3% trong tháng Năm, sau khi giảm 2,3% trong tháng Tư.
Bà Rebecca Greenspan đã thay mặt Tổng Thư ký Liên hợp quốc, có mặt ở Moskva ngày 30/5, nhằm đối thoại để có thể đưa lúa mỳ và phân bón của Nga trở lại thị trường toàn cầu.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho phép các nhân viên làm nhiệm vụ không thiết yếu rời khỏi lãnh sự quán ở Thượng Hải do gia tăng số ca mắc COVID-19 và tác động của các biện pháp hạn chế chống dịch.
Tổng thống Alberto Fernández đã ban hành sắc lệnh ấn định giá bán tối đa của 404 sản phẩm đại trà cho đến ngày 7/7 tới, nâng tổng số các mặt hàng nằm trong danh mục “đóng băng” giá lên 1.763 sản phẩm.
Sri Lanka đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng với tình trạng khan hiếm lương thực và nhiên liệu ảnh hưởng đến một số lượng lớn người dân ở đảo quốc này.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết mặt bằng giá vẫn nằm trong kịch bản điều hành giá, tuy nhiên công tác quản lý điều hành giá từ nay đến cuối năm sẽ rất khó khăn, do đó không được lơ là chủ quan.