Bảo vệ quyền trẻ em là một ưu tiên lớn của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc khi hằng năm đều dành riêng cả một ngày (1/7) trong chương trình làm việc của khóa họp cho chủ đề này.
Các chuyên gia trong phái đoàn tìm kiếm sự thật sẽ làm rõ các cáo buộc vi phạm và lạm dụng luật nhân quyền quốc tế cũng như luật nhân đạo quốc tế của tất cả các bên ở Libya kể từ đầu năm 2016.
Vụ nổ súng xảy ra vào khoảng 3 giờ sáng (giờ địa phương) gần khu buôn bán tại quận Capitol Hill, vốn bị những người biểu tình lập rào chắn chiếm từ ngày 8/6 vừa qua.
Tổng thống Trump cho biết ông đã được Thị trưởng thành phố Tulsa G.T. Bynum thông báo về việc dỡ bỏ lệnh giới nghiêm, theo đó những người ủng hộ ông Trump có thể tham dự cuộc vận động tranh cử.
Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết lên án nạn phân biệt chủng tộc cũng như các hành vi bạo lực của cảnh sát, tuy nhiên không đề cập chi tiết tới Mỹ.
Thủ tướng Johnson cho biết ông không thể bỏ qua phản ứng mạnh mẽ của hàng chục nghìn người tham gia biểu tình ở London cùng thành phố khác ở Anh sau vụ sát hại George Floyd.
Sở Cảnh sát London cho biết đã bắt giữ 113 người biểu tình, trong khi có 23 cảnh sát bị thương do những hành vi tấn công bạo lực của những người biểu tình cực hữu.
Người dân tại các thành phố như Berlin, Leipzig và Hamburg của Đức duy trì khoảng cách an toàn khi biểu tình trong khi người tuần hành ở Nhật mang theo biểu ngữ "Phân biệt chủng tộc là một đại dịch."
Trong một tuyên bố đăng trên tài khoản Twitter, Thủ tướng Johnson nhấn mạnh: "Rõ ràng là các cuộc biểu tình đã bị các phần tử cực đoan có tư tưởng bạo lực điều khiển."
Trong những ngày qua, làn sóng biểu tình đã xảy ra tại Mỹ và nhiều nước trên thế giới, trong đó có Anh, nhằm phản đối tình trạng phân biệt chủng tộc sau vụ người đàn ông da màu George Floyd tử vong.
Ông Trump khẳng định sự ủng hộ đối với lực lượng cảnh sát, đồng thời nhấn mạnh việc kích động chia rẽ sắc tộc, đòi giải tán cảnh sát sẽ chỉ khiến tình trạng nghèo đói, tội phạm trở nên trầm trọng hơn.
Các camera gắn trên người của cảnh sát được sử dụng để ghi lại những hình ảnh tương tác giữa cảnh sát và người dân, đồng thời thu thập bằng chứng tại hiện trường vụ án.
Ngay sau cái chết của George Floyd tại Mỹ, đất nước Canada cũng liên tục phải chứng kiến những bi kịch mà người da màu và thổ dân là nạn nhân của phân biệt chủng tộc.
Các hoạt động phản đối tình trạng phân biệt đối xử vẫn tiếp diễn tại các thành phố miền Nam nước Mỹ, đồng thời lan rộng ra nhiều thành phố ở châu Âu và Bắc Phi.
Cựu tổng thống Mỹ Barack Obama đã viết một bài luận kêu gọi cả nước bắt tay thực hiện cải cách tư pháp hình sự và giải quyết vấn đề phân biệt chủng tộc có hệ thống.
Quyền Bộ trưởng phụ trách vấn đề đa văn hóa của bang NSW, Geoff Lee, cho rằng phân biệt chủng tộc dưới mọi hình thức là hành vi không bao giờ được chấp nhận và đi ngược lại mọi tôn chỉ ở bang này.
Cảnh sát Mỹ phải sử dụng hơi cay để giải tán đám đông bên ngoài Nhà Trắng, trong bối cảnh đụng độ xảy ra ở nhiều nơi khi phong trào biểu tình phản đối phân biệt chủng tộc bước sang đêm thứ 6.
Con số hàng ngàn vụ xâm hại trẻ em chưa phản ánh đầy đủ thực tế số vụ xâm hại trẻ em. Trẻ em không chỉ bị xâm hại bởi người lạ mà còn ở trong chính trường học, gia đình, nơi tưởng như an toàn nhất.
Biểu tình phản đối hành vi bạo lực của cảnh sát thành phố Minneapolis, bang Minnesota, dẫn tới cái chết của một người đàn ông da màu tên là George Floyd đã lan rộng ra ít nhất 20 thành phố lớn ở Mỹ.