Đến giữa tháng 9/2022, cả nước phát hiện 412 trường hợp mắc bệnh do virus Adeno, trong đó 76% (324 trường hợp) có chỉ định nhập viện. Số ca mắc có xu hướng tăng mạnh từ tháng Tám đến nay.
Hiện là thời điểm giao mùa, thuận lợi cho các mầm bệnh đường hô hấp phát triển, đặc biệt ở trẻ nhỏ, cộng thêm sự xâm nhập và tấn công của các vi khuẩn, virus khiến trẻ dễ mắc các bệnh đường hô hấp.
Trước thực tiễn số trẻ mắc virus Adeno gia tăng, ngày 21/9, Cục Y tế dự phòng đã có văn bản gửi Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur và Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc tăng cường phòng, chống bệnh.
Những người có sức đề kháng kém, suy giảm hệ miễn dịch, đặc biệt là trẻ em, người già và người có bệnh mạn tính sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh Adenovirus cao hơn.
Những người có sức đề kháng kém, suy giảm hệ miễn dịch, đặc biệt là trẻ em, người già và người có bệnh mạn tính sẽ có nguy cơ nhiễm bệnh Adenovirus cao hơn.
Adenovirus được biết đến là nguyên nhân gây nên các bệnh liên quan đến đường hô hấp. Đây là một bệnh virus cấp tính và có những triệu chứng lâm sàng rất đa dạng.
Tính đến ngày 12/9, Bệnh viện Nhi Trung ương đã ghi nhận 412 ca nhiễm Adenovirus, nhiều hơn cả năm 2021 và tăng hơn 44% so với cùng kỳ; trong đó đã có 6 trường hợp bệnh nhân tử vong.
Tiến sỹ Yong Poovorawan nêu rõ khả năng lây lan của virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 sẽ cao hơn vào mùa mưa và mùa lạnh nhưng tốc độ lây nhiễm trong mùa lạnh sẽ bớt nghiêm trọng hơn.
Ngày 29/8, công ty sản xuất thiết bị y tế Philips thông báo mở rộng việc thu hồi máy hỗ trợ hô hấp lên tổng cộng 1.700 chiếc trên toàn cầu do nguy cơ sử dụng thành phần nhựa dẻo không phù hợp.
Vaccine đầu tiên ngăn ngừa virus hợp bào hô hấp (RSV) đầu tiên trên thế giới đang dần được hoàn thiện, mở ra hy vọng ngăn chặn được hàng trăm nghìn ca tử vong ở trẻ sơ sinh mỗi năm.
Theo KCNA, quy định bắt buộc đeo khẩu trang và những hạn chế phòng dịch đã được bãi bỏ trên khắp Triều Tiên, ngoại trừ "các khu vực tuyến đầu cũng như những thành phố và tỉnh biên giới."
Từ đầu tháng Bảy đến nay, số ca nhập viện do mắc bệnh cúm có xu hướng tăng tại một số bệnh viện tuyến cuối và một số tỉnh, thành phố; trong đó có tới hơn 97% là các trường hợp nhiễm cúm A.
Để tránh dịch chồng dịch, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương, cơ sở y tế tăng cường phòng chống COVID-19, cúm mùa và và các bệnh lây truyền qua đường hô hấp khác, hạn chế lây lan ra diện rộng.
Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ nhưng nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam rất lớn do các ca bệnh đã xuất hiện ở nhiều quốc gia lân cận như Thái Lan, Singapore, Trung Quốc.
Nghiên cứu đối với những người hít phải khói từ cháy rừng cho thấy họ có tỷ lệ đau tim, đột quỵ và ngưng tim cao hơn, nguy cơ nhập viện vì hen và các vấn đề hô hấp cao hơn và hệ miễn dịch bị suy yếu.
Từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh Quảng Ninh có khoảng gần 900 ca mắc cúm A, bên cạnh đó còn có một số bệnh liên quan đến đường hô hấp như sốt xuất huyết cũng có nguy cơ bùng phát.
Các bác sỹ khuyến cáo bệnh sốt mò có thể tiến triển nặng dẫn tới suy hô hấp, viêm cơ tim, viêm màng não, sốc giảm thể tích và tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Theo Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Dịch tễ TW Nga Natalya Pshenichnaya, nếu chỉ xét về triệu chứng, hiện không thể phân biệt được mắc COVID-19 với các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp do virus khác.