Bộ trưởng Nông nghiệp Nguyễn Xuân Cường nhận định không thể kết luận giá thịt lợn sẽ giảm xuống bao nhiêu, nhưng cố gắng để cung cầu gặp nhau sớm và có mức giá phù hợp nhất.
Để có nước sinh hoạt trở lại, các công nhân Trạm cấp nước huyện Đô Lương đã sử dụng các máy bơm dã chiến để bơm nước từ sông Đào chuyển lên các khu xử lý nước thô để sản xuất nước sinh hoạt.
Tình trạng khô hạn diễn ra gay gắt khiến phần lớn giếng đào cạn kiệt, giếng khoan có nước nhưng bị nhiễm mặn nặng khiến cho cuộc sống của hàng trăm hộ dân bị đảo lộn.
Trong giai đoạn từ tháng 5-10/2019, lượng mưa giảm đáng kể gây ra một đợt hạn hán dai dẳng mà các chuyên gia dự báo sẽ dẫn đến thiệt hại mùa màng nghiêm trọng trong năm 2020.
Dự báo tình trạng hạn hán, thiếu nước ở khu vực Trung Bộ có xu hướng lan rộng và diễn ra tại các tỉnh từ Bình Định đến Bình Thuận trong khoảng 10 ngày đầu của tháng Sáu.
Do nắng nóng diễn ra gay gắt, kéo dài trên phạm vi toàn tỉnh Bình Thuận (cao nhất hơn 10 năm trở lại đây), các nguồn nước tự nhiên trên các sông suối cạn kiệt, mực nước ngầm bị suy giảm.
BIDV cho khách hàng vay đầu tư xây dựng/mở rộng hệ thống tích trữ nước ngọt, hệ thống lọc nước, tưới tiêu, chuyển đổi cây trồng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.
Những ngày qua nhờ có mưa, một số suối như Ô Căm, Lạnh, Ma Nhông, Sông Than, An Nhân… đã có thêm nguồn nước nên vấn đề phục vụ nước sinh hoạt cho người dân không còn đáng lo ngại như trước.
Khu vực Nam Trung Bộ khả năng có khoảng từ 51.000-70.000 ha diện tích canh tác không đủ nguồn nước tưới, cần điều chỉnh giảm diện tích, giãn vụ hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp cho rằng lượng mưa Bình Thuận thấp trong khi lượng bốc hơi gần như gấp đôi lượng mưa vì vậy phải tính toán các giải pháp tổng thể để cân bằng và đảm bảo nguồn nước.
Tính đến ngày 24/5, tổng lượng nước ở 21 hồ chứa của tỉnh chỉ còn 23,78/194,49 triệu m3, chiếm hơn 12% dung tích thiết kế; trong đó 17 hồ chứa đang cạn kiệt, một số hồ đã trơ đáy.
Tỉnh Ninh Thuận đề nghị Bộ NN&PTNT bổ sung công trình hệ thống thủy lợi Tân Mỹ thành kênh đa mục tiêu để phục vụ tưới tiêu, sinh hoạt và sản xuất trong tỉnh.
Hàng trăm hecta đất nông nghiệp nứt nẻ ở Ninh Thuận phải dừng sản xuất; gia súc, cây cối khát, các hồ chứa nước cũng cạn dần và đang phải cầm cự từng ngày.
Tính đến hết tháng Tư, thiên tai đã làm 11 người chết, mất tích, trên 44.000 nhà bị sập đổ, hư hại, tốc mái; trên 100.000ha lúa và hoa màu bị ảnh hưởng; tổng thiệt hại về kinh tế là gần 3.183 tỷ đồng.
Từ đầu năm đến nay, lượng mưa tại Nam Trung Bộ và Tây Nguyên bị thiếu hụt nghiêm trọng, thấp hơn từ 20-90% so với trung bình cùng kỳ nhiều năm, riêng Ninh Thuận và Bình Thuận hầu như không mưa.
Toàn xã Ea Nuôi hiện có gần 1.300 hộ, trong đó có hơn 50% hộ thiếu nước sinh hoạt, nhiều gia đình phải mua nước bình để nấu ăn, còn nước để sinh hoạt phải xin ở những hộ có giếng khoan.
Các hệ thống thủy lợi liên tỉnh được đầu tư sẽ nhằm mục tiêu điều tiết các nguồn nước để đến năm 2025 sẽ khắc phục cơ bản tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn.
Đại sứ quán Nga tại Triều Tiên ngày 14/5 cho biết tàu Polina đã chở 25.000 tấn lúa mỳ của Nga đến Triều Tiên sau khi nạn hạn hán năm 2019 ảnh hưởng tới sản lượng gạo của nước này.