Trong muôn vàn thách thức của năm 2020, nước Nga đã nỗ lực tận dụng những cơ hội để giải quyết các vấn đề trong nước đi kèm với việc tiếp tục gia tăng ảnh hưởng trên trường quốc tế.
Tiến sỹ Andrei Kortunov đã dự báo những yếu tố cơ bản chi phối chính sách đối ngoại của Nga trong năm 2021, đồng thời cũng nêu ra một loạt nhiệm vụ của ngành ngoại giao Nga.
Hiệp ước Bầu trời mở có hiệu lực từ ngày 1/1/2002 và có 35 nước tham gia, bao gồm cả Mỹ. Đây là hiệp ước cho phép các nước thành viên bay giám sát không vũ trang trên không phận của nhau.
Theo Bộ trưởng Tài chính Đức Scholz, việc ông Biden được bầu làm Tổng thống Mỹ sẽ mở ra một chương mới trong sự hợp tác, một sự hợp tác rất cấp thiết trong một thế giới bất ổn ngày càng gia tăng.
Bộ Ngoại giao Nga ho biết trong báo cáo an ninh mạng của Bộ Ngoại giao Mỹ có những tuyên bố chống Nga vô căn cứ và luận điểm về việc hạ thấp ngưỡng sử dụng vũ khí hạt nhân khiến Nga quan ngại.
Để hỗ trợ tìm kiếm một thỏa hiệp, Tổng thống Putin mời tất cả các bên quan tâm xem xét các lựa chọn cụ thể để kiểm chứng lẫn nhau nhằm loại bỏ các nghi ngờ hiện có.
Nga công bố đề xuất mới cùng Mỹ không triên khai một số hệ thống tên lửa trên mặt đất tại châu Âu, đồng thời đưa ra một số biện pháp kiểm chứng nhằm xây dựng lòng tin.
Mỹ đã yêu cầu Nga giữ nguyên kho vũ khí hạt nhân như một phần của thỏa thuận gia hạn Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (New START) và Nga không chấp nhận điều này.
Nhà đàm phán Mỹ Marshall Billingslea khẳng định Mỹ sẵn sàng gia hạn hiệp ước New START trong một khoảng thời gian với điều kiện Nga đồng ý hạn chế và đóng băng kho vũ khí của mình.
Những người may mắn sống sót sau các sự kiện nổ bom nguyên tử tại Hiroshima và Nagasaki đã phải sống hàng chục năm với những ký ức đau đớn, với sự tức giận và cả nỗi sợ hãi gặm nhấm.
Ireland, Nigeria và quốc đảo Niue ở châu Đại Dương đã phê chuẩn TPNW nâng tổng số quốc gia và vùng lãnh thổ đã phê chuẩn văn kiện này lên 43, gần đạt tới con số 50 cần thiết để TPNW có hiệu lực.
Sự trỗi dậy của Trung Quốc là mối đe dọa tiềm tàng đối với sự bá chủ của Mỹ trên thế giới, nhất là trong bối cảnh Bắc Kinh không ngừng tìm cách đánh bật Mỹ khỏi các khu vực lân cận và châu Á.
Đại sứ Mỹ Marshall Billingslea cho biết nước này sẵn sàng gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (START Mới) chỉ trong các tình huống đặc biệt.
Điều khiến Tổng thống Nga Putin lo ngại là mức độ tin cậy đối với các thỏa thuận song phương cũng như khả năng dự báo và đoán định các hành động từ phía Mỹ, cụ thể là Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Vụ Các vấn đề kiểm soát vũ khí và không phổ biến vũ khí hủy diệt thuộc Bộ Ngoại giao Nga cho biết hội nghị sẽ diễn ra ngày 6/7 tới để thảo luận tình hình xung quanh việc Mỹ rút khỏi hiệp ước này.
Việc Trung Quốc mở rộng kho vũ khí hạt nhân làm suy giảm khả năng của Mỹ trong việc ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào Mỹ, mở rộng khả năng răn đe để bảo vệ các đồng minh, bảo vệ các lợi ích của Mỹ.
Không chỉ nhận những phản ứng tiêu cực từ trong nước, quyết định đơn phương của Mỹ còn bị cộng đồng quốc tế chỉ trích trong đó Nga đã đưa ra phản ứng nhanh chóng, mạnh mẽ nhất.