Dường như Triều Tiên đang mất hy vọng và kiên nhẫn vì cuộc đàm phán phi hạt nhân hóa với Mỹ vẫn bế tắc sau "bước ngoặt lịch sử" ở Singapore cách đây tròn 2 năm.
Chính quyền Tổng thống Donald Trump hy vọng động thái này sẽ giúp ngành năng lượng hạt nhân của Mỹ cạnh tranh với các công ty nhà nước của Trung Quốc và Nga.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc, dù không tham gia vào các cuộc đàm phán ba bên song điều đó không có nghĩa là Trung Quốc không tham gia vào các nỗ lực giải trừ vũ khí hạt nhân toàn cầu.
Ngoại trưởng Triều Tiên tuyên bố Bình Nhưỡng sẽ thúc đẩy việc phát triển các vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo, trong bối cảnh đàm phán giải trừ vũ khí hạt nhân với Mỹ vẫn đang rơi vào bế tắc.
Nga đang xem xét thiết lập một mạng lưới toàn cầu các tàu ngầm không người lái và nổi tự động, cũng như máy bay không người lái để phục vụ nghiên cứu khoa học quy mô lớn.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc ngày 10/6 tuyên bố nước này sẽ thực thi đầy đủ một thỏa thuận hạ nhiệt căng thẳng quân sự với Triều Tiên bất chấp Bình Nhưỡng dọa hủy bỏ thỏa thuận này.
Chuyên gia về quyền con người của LHQ quan ngại trước thông tin về Chính phủ Nhật Bản đẩy nhanh việc xem xét xả nước thải phóng xạ ra đại dương mà chưa có thời gian hay cơ hội cho các cuộc tham vấn.
Nga xác nhận sẽ mở các cuộc đàm phán với Mỹ trong tháng này về việc gia hạn một hiệp ước giải trừ vũ khí hạt nhân, song cảnh báo việc Mỹ yêu cầu phải có sự tham gia của Trung Quốc sẽ gây cản trở.
Đặc phái viên của Mỹ cho biết đã nhất trí với Thứ trưởng Ngoại giao Nga về thời gian và địa điểm tổ chức đàm phán kiểm soát vũ khí hạt nhân ngay trong tháng này nhưng không tiết lộ thông tin chi tiết.
Israel dường như đang đạt được tiến triển hướng tới việc bình thường hóa quan hệ với các chế độ Arab nhưng không hẳn đạt được tiến trình hòa bình đáng tin cậy.
Đại diện của Mỹ cũng cho biết hai bên tới nay mới chỉ dừng ở việc thảo luận về trao đổi tù nhân mà chưa thể tiến xa tới các vấn đề như chương trình hạt nhân Iran.
Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết chính sách về ngăn chặn vũ khí hạt nhân sẽ chỉ rõ những tình huống có thể khiến Nga phải đáp trả các cuộc tấn công hạt nhân nước ngoài.
Theo sắc lệnh các nguyên tắc cơ bản trong chính sách răn đe hạt nhân của Nga được Tổng thống Vladimir Putin ký ngày 2/6, Nga có quyền giáng trả các cuộc tấn công hạt nhân.
Việc Trung Quốc mở rộng kho vũ khí hạt nhân làm suy giảm khả năng của Mỹ trong việc ngăn chặn các cuộc tấn công nhằm vào Mỹ, mở rộng khả năng răn đe để bảo vệ các đồng minh, bảo vệ các lợi ích của Mỹ.
Nếu Triều Tiên phát triển công nghệ kết hợp giữa tên lửa Hwasong-14 và Hwasong-15 thì Triều Tiên đã trao cho Iran cả năng lực tên lửa đạn đạo tầm trung và tên lửa đạn đạo liên lục địa tiên tiến.
Trong bài phát biểu quan trọng đầu tiên với vai trò Chủ tịch Quốc hội Iran, ông Mohammad-Bagher Ghalibaf cho rằng bất kỳ cuộc đàm phán nào với Mỹ cũng sẽ là “vô ích.”
Các nước Pháp, Đức và Anh đã chỉ trích quyết định của Mỹ chấm dứt lệnh miễn trừ trừng phạt cho phép các hoạt động tại những cơ sở hạt nhân của Iran nhằm ngăn chặn các chương trình phát triển vũ khí.