Liên hợp quốc hy vọng Mỹ và Nga có thể đạt được thỏa thuận về việc gia hạn Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược START mới, còn gọi là START-3.
Hiện nay, quân đội Pháp đang đóng 6 tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới lớp Suffren trong khuôn khổ chương trình Barracuda nhằm thay thế hạm đội lớp Ruby đang hoạt động của nước này.
Ngoại trưởng Zarif tuyên bố những phát biểu của các quan chức Mỹ "không có gì mới" và "không đáng ngạc nhiên" trong khi Washington không còn tham gia thỏa thuận hạt nhân vốn được Iran ký kết năm 2015.
Tờ Rodong Sinmun cho biết quân đội phải luôn thực hiện các nhiệm vụ của mình một cách trung thành và là trụ cột của đất nước và người đầy tớ trung thành của nhân dân.
Tổng thống Donald Trump đã rút Mỹ khỏi JCPOA vào năm 2018 và mô tả thỏa thuận được ký kết dưới thời Tổng thống Barack Obama là “thỏa thuận tồi tệ nhất từ trước đến nay."
Cuộc họp tập trung thảo luận cách thức tăng cường hợp tác 3 bên nhằm đối phó với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, thúc đẩy xây dựng nền hòa bình lâu dài và phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
Ngoại trưởng Nga Lavrov nói rõ rằng Washington cần nhất trí gia hạn START mới trước khi Nga nhất trí đưa những hệ thống vũ khí mới của Nga vào các cuộc đàm phán tương lai.
Quân đội Canada cho biết sẽ hoãn triển khai tàu khu trục HMCS Calgary và máy bay tuần tra CP-140 tham gia nỗ lực thực thi các lệnh trừng phạt của Liên hợp quốc đối với Triều Tiên.
Trận động đất được phát hiện xảy ra vào lúc 19 giờ 45 (giờ địa phương) ở vị trí cách huyện Pyonggang, tỉnh Gangwon, miền Đông Triều Tiên khoảng 37km về phía Tây Bắc.
Ngoại trưởng Iran Mohammad Javad Zarif đã gửi một bức thư cho Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres nhằm buộc Mỹ phải chịu trách nhiệm cho việc rút khỏi thỏa thuận hạt nhân 2 năm trước.
Chính thành tựu về sự vượt trội của Trung Quốc trong các hệ thống tên lửa đạn đạo chiến trường mang đầu đạn hạt nhân đã trở thành động lực khiến chính quyền Trump rút khỏi Hiệp ước INF.
Với sức tàn phá của đại dịch COVID-19, Iran đang bị đẩy vào tình thế "tiến thoái lưỡng nan" mà trước mắt nước này cần sự trợ giúp quốc tế, bao gồm cả khoản vay khẩn cấp trị giá 5 tỷ USD của IMF.
Tổng thống Iran Hassan Rouhani cho rằng Tổng thống Mỹ Donald Trump đã phạm phải một sai lầm khi rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân của Tehran với các cường quốc thế giới.
Lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ, Mỹ đã nối lại việc sản xuất lõi plutoni cho đầu đạn hạt nhân sau khi Tổng thống Donald Trump chỉ thị hiện đại hóa tiềm lực hạt nhân của nước này.
Hải quân Mỹ thông báo 4 tàu Hải quân Mỹ và 1 tàu Hải quân Hoàng gia Anh đã đi vào vùng Biển Barents để tiến hành các hoạt động an ninh hàng hải trên Vòng Bắc Cực.
Sau 5 năm áp đặt, lệnh cấm vận vũ khí của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đối với Iran dự kiến sẽ được dỡ bỏ vào tháng 10/2020, thời điểm mà Tehran đang rất mong chờ.
Ngoại trưởng Mỹ nhận định vụ đấu súng vừa qua tại khu phi quân sự ở biên giới liên Triều là "không có chủ ý" và Mỹ sẽ tiếp tục sứ mệnh thuyết phục Bình Nhưỡng từ bỏ vũ khí hạt nhân.
Quan chức an ninh hàng đầu của Iran đã phản ứng trước các nỗ lực gần đây của Mỹ nhằm kéo dài vô thời hạn lệnh cấm vận mà Liên hợp quốc áp đặt với Iran.