Người phát ngôn của Sony nêu rõ hãng điện tử Nhật Bản này muốn loại bỏ hoàn toàn việc sử dụng hộp nhựa để đựng những mặt hàng nhỏ mới thiết kế vào năm 2025.
Các nhà khoa học ước tính đến năm 2030, mỗi năm sẽ có khoảng 20-53 triệu tấn nhựa xâm nhập vào hệ sinh thái dưới biển, khiến các nguy cơ liên quan tăng khoảng 50% tại một số môi trường biển.
Các nhà khoa học phát hiện vi khuẩn trong mẫu chai bổ sung nước có hợp chất carbon tiết ra từ nhựa đã sinh sôi gấp 1,72 lần so với vi khuẩn trong chai không đổ thêm nước có hợp chất carbon.
Vì đặc tính không tan và khó phân hủy, vi nhựa có thể đi vào chuỗi thức ăn của sinh vật biển và cuối cùng gây hại cho con người thông qua hải sản mà chúng ta tiêu thụ.
Hiệp định sẽ bao quát toàn bộ vòng đời của mọi vật chất làm bằng nhựa; có thể bao gồm những quy định mới về sản xuất, tái thiết kế sản phẩm để thuận tiện hơn cho tái sử dụng, dùng bền, dễ phân hủy...
Việc tiệt trùng và tiếp xúc với nước nóng là tác nhân lớn nhất khiến bình sữa thải ra lượng vi nhựa cao, từ mức 0,6 triệu hạt/lít ở nhiệt độ trung bình 25 độ C lên 55 triệu hạt/lít ở nhiệt độ 95 độ C.
Các nhà nghiên cứu tại Mỹ mới đây đã tìm thấy hạt vi nhựa ở toàn bộ 47 mẫu từ phổi, gan, lá lách và thận được xét nghiệm. Đây là lần đầu tiên chất ô nhiễm loại này được tìm thấy ở nội tạng người.
Với quy mô dân số gần 100 triệu người cùng với hệ thống hạ tầng quản lý chất thải rắn chưa hoàn thiện, vấn đề rác thải nhựa là thách thức rất lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt.
Hạt vi nhựa thường được dùng trong các sản phẩm làm sạch da như tẩy da chết, với kích thước nhỏ bé, các hạt vi nhựa sẽ dễ dàng thoát khỏi hệ thống xử lý nước thải và bị trôi ra biển.