Năm 2019, Thổ Nhĩ Kỳ đã mua một lô hệ thống tên lửa tối tân S-400 của Nga, dẫn tới việc bị Mỹ loại khỏi dự án sản xuất máy bay tiêm kích tàng hình F-35 của nước này.
Tham mưu trưởng Lực lượng vũ trang Iran cho biết thỏa thuận có điều khoản Iran "sẽ nâng cấp hệ thống phòng không Syria," củng cố quyết tâm của hai bên trong hợp tác chung để đối phó với áp lực từ Mỹ.
Seoul đã ký một hợp đồng trị giá 250 tỷ won (200 triệu USD) với Công ty Quốc phòng Hanwha về hệ thống pháo phòng không 30mm triển khai trên xe bánh hơi.
Mỹ đã thử tên lửa AGM-88 HARM nâng cấp song vẫn chưa thể đối chọi với hệ thống tên lửa S-400 của Nga do tên lửa 40H6 của hệ thống Triumph bay xa hơn 150km.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Taro Kono, do các vấn đề kỹ thuật cũng như chi phí, các kế hoạch triển khai radar của Aegis Ashore ở miền Bắc và Nam Nhật Bản đang bị dừng lại.
Nhiệm vụ chính của S-500 là đánh chặn các tên lửa đạn đạo tầm trung (với tầm bắn lên tới 3.500km) và tên lửa đạn đạo xuyên lục địa ở giai đoạn cuối quỹ đạo.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ tiếp tục sản xuất và chuyển giao các bộ phận của máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ, bất chấp việc bị đình chỉ tham gia chương trình này gần 1 năm trước.
Mỹ và Iraq đã đàm phán về việc bố trí các hệ thống phòng không Patriot kể từ hồi tháng Một, sau khi Iran bắn hàng chục tên lửa đạn đạo vào hai căn cứ quân sự của Iraq có binh sỹ Mỹ đồn trú.
Thông báo của quân đội Syria cho hay máy bay chiến đấu Israel đã bắn nhiều tên lửa về phía căn cứ, phần lớn đã bị hệ thống phòng không Syria đánh chặn.
Máy bay trực thăng Mi-26T2V hạng nặng hiện đại hóa có sức tải 20 tấn được trang bị tổ hợp thiết bị điện tử tích hợp hiện đại NPK90-2V, cho phép phi công trực thăng bay cả ngày.