Truyền hình nhà nước Iran đưa tin tên lửa Fattah có thể nhắm bắn các hệ thống phòng thủ tên lửa tiên tiến của Mỹ và Israel, kể cả hệ thống Vòm Sắt, và là một đột phá trong lĩnh vực tên lửa.
Trong cuộc thử nghiệm lần này, C-Dome đã đánh chặn thành công các mục tiêu có độ khó cao có thể đe dọa cơ sở hạ tầng và tài sản chiến lược trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Israel.
Ấn Độ đã thành công khi lần đầu thử tên lửa có khả năng đánh chặn một tên lửa đạn đạo trong nhiệm vụ lâu dài hướng tới xây dựng một hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo cả trên đất liền và trên biển.
Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch nâng cấp lại hệ thống ống phóng thẳng đứng trên các tàu khu trục Aegis từ tài khóa 2024 để lắp đặt tên lửa Tomahawk nhằm nâng cao năng lực tấn công.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Austin sẽ gặp gỡ các nhà lãnh đạo chủ chốt ở Trung Đông “tái khẳng định cam kết của Mỹ đối với sự ổn định khu vực; thúc đẩy những lợi ích chung của các đồng minh và đối tác."
Bộ trưởng Quốc phòng Thụy Điển Pal Jonson tuyên bố việc triển khai Patriot “không phải xuất phát từ bất kỳ mối đe dọa trước mắt, song tình hình an ninh của Thụy Điển đã xấu đi theo thời gian..."
Israel có kế hoạch triển khai Iron Beam từ năm 2023 và coi đây là giải pháp thay thế với chi phí thấp hơn nhiều so với Iron Dome mà nước này đang sử dụng hiện nay nhằm vô hiệu hóa các rocket, tên lửa.
Vụ phóng thử do binh chủng phòng không và phòng thủ tên lửa thuộc Lực lượng không quân vũ trụ Nga thực hiện thành công tại bãi thử Sary Shagan của Lực lượng tên lửa chiến lược Kazakhstan.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết nước này đang tự xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa và phòng không Hàn Quốc (KAMD) để đối phó với mối đe dọa từ tên lửa của Triều Tiên.
Berlin mong muốn đạt được thỏa thuận với các đối tác khác trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về việc thiết lập hệ phòng thủ tên lửa chung tại hội nghị diễn ra vào giữa tháng 10 tới.
Tướng Joey Lestorti thuộc NORTHCOM nhấn mạnh thử nghiệm LRDR gần hoàn thành trong bối cảnh chi tiêu cho phòng thủ tên lửa của Mỹ không đủ để chống lại các mối đe dọa đang nổi lên từ Trung Quốc và Nga.
Đối thoại quốc phòng Hàn-Mỹ thảo luận về cách thức vận hành Hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD và biện pháp tăng cường khả năng răn đe chống lại mối đe dọa gia tăng từ Triều Tiên.
Được trang bị công nghệ dẫn đường hồng ngoại của BAE Systems, tên lửa đánh chặn THAAD sẽ tấn công tên lửa đạn đạo và tiêu diệt đầu đạn cả trong hay ngoài khí quyển.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông qua thương vụ bán tên lửa Patriot và các thiết bị liên quan cho Saudi Arabia theo một thỏa thuận trị giá 3,05 tỷ USD và tổ hợp tên lửa THAAD trị giá 2,25 tỷ USD cho AUE.
Ngoài vấn đề về Triều Tiên, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn-Trung cũng có thể đề cập đến động thái của Seoul liên quan việc cho phép Mỹ tiếp tục triển khai Hệ thống Phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối.
Tên lửa thế hệ thứ 6 SPIKE NLOS có tầm bắn lên tới 50km khi được phóng từ máy bay trực thăng hoặc 32km nếu phóng từ các bệ phóng trên mặt đất hoặc trên tàu chiến.
Cơ quan Quản lý chương trình mua sắm quốc phòng Hàn Quốc cho biết Seoul ngày 30/5 đã phê chuẩn dự án trị giá 750 tỷ won về nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot của nước này trước năm 2027.
Giám đốc Cơ quan Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ từng cho biết hệ thống phòng thủ tên lửa tầm xa Siper do nước này phát triển có thể ngang bằng hoặc thậm chí có các tính năng hơn S-400 của Nga.