Mặc dù thời tiết không thuận lợi, mưa lớn kéo dài từ đêm đến sáng, nhưng đa phần các em học sinh đã có mặt tại trường từ rất sớm, niềm hân hoan, phấn khởi thể hiện rõ trên những khuôn mặt nhỏ bé.
Hơn 200 học sinh Trường Trung học Cơ Sở Tạ Khoa (Sơn La) đã đến Nhà Văn hóa bản để dự lễ khai giảng sáng 5/9, khi mưa lũ lớn ngày 4/9 đã khiến các lớp học và sân trường ngập sâu từ 0,5-1,5m.
Thủ tướng cho biết việc tổ chức phiên họp nhằm đánh giá lại kết quả trong công tác phòng, chống dịch trong thời gian qua; rút ra bài học kinh nghiệm; thảo luận, dự báo tình hình, xây dựng kịch bản.
Học sinh cấp tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh chỉ học 1 ca vào buổi sáng để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID-19 theo hướng dẫn.
Theo Phó Giám đốc Sở Giáo dục-Khoa học-Công nghệ Bạc Liêu Dương Hồng Tân, đến thời điểm hiện tại, học sinh các cấp và trẻ mầm non 5 tuổi trên địa bàn tỉnh vẫn đến trường học trực tiếp bình thường.
Các bậc phụ huynh cần trang bị cho con các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 cần thiết cũng như các kỹ năng tự bảo vệ mình tốt nhất trong tình huống có ca nhiễm xuất hiện tại trường học.
Tỷ lệ học sinh mắc COVID-19 gia tăng khi quay trở lại trường khiến nhiều phụ huynh từ trạng thái háo hức đưa con đến trường chuyển sang lo lắng, bất an và không sẵn sàng để con học trực tiếp.
Các nhà trường tại Thanh Hóa khá lúng túng trong việc thực hiện việc xử lý các F0, F1 trong lớp học theo hướng dẫn chung của Bộ GD-ĐT do chưa có quy định cụ thể bao nhiêu F0 thì chuyển hình thức học.
Bên cạnh việc đảm bảo phòng chống dịch COVID-19 chặt chẽ, các trường tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục, dành nhiều thời gian tổ chức ôn tập, phụ đạo để bổ sung kiến thức cho học sinh.
Học sinh được khuyến khích test nhanh trước khi nhập học; các cơ sở giáo dục khử khuẩn, chuẩn bị đầy đủ thiết bị đo thân nhiệt, nước sát khuẩn, khẩu trang, xà phòng rửa tay cho học sinh và giáo viên.
Các trường tiếp tục lên kế hoạch chuẩn bị đón học sinh mầm non và các khối còn lại. Dự kiến đến ngày 14/2, khoảng 1,7 triệu học sinh tất cả các cấp trở lại trường học tập bình thường.
Dự kiến đến ngày 7/2 tới, tổng số học sinh được đến trường là 17.124.278/22.615.940 em, chiếm 75,71%; đặc biệt, tất cả học sinh khối Trung học Phổ thông ở 63 tỉnh, thành phố đến trường học trực tiếp.
Từ sáng 4/1, học sinh các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn thành phố dừng đến trường và chuyển sang học trực tuyến để thực hiện công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Trên cơ sở sơ kết 2 tuần thực hiện thí điểm, lãnh đạo Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sẽ xem xét về việc tổ chức học trực tiếp cho các khối lớp tiếp theo.
Nhiều biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 đã được các trường thực hiện nghiêm túc; các lớp học được chia thành hai ca hoặc tách phòng, điều này sẽ đảm bảo việc giãn cách học sinh trong phòng học.
Giáo viên dạy trực tiếp trên lớp, đồng thời mở máy tính truyền đạt nội dung giảng dạy cho các học sinh F0 đang cách ly tại nhà; các thầy cô là F1 cách ly tại nhà cũng tham gia dạy trực tuyến.
Học sinh đến trường được đo thân nhiệt, rửa nước sát khuẩn, đeo khẩu trang, giữ khoảng cách trong quá trình học, nhà trường cũng chuẩn bị các tình huống phòng dịch khi có trường hợp mắc COVID-19.
Nhiều phụ huynh chưa cho con em mình đến trường là vì có nhiều em chưa tiêm vaccine nên phụ huynh lo lắng, bên cạnh đó có một số ít em đang ở trong khu phong tỏa chưa thể đến trường.
Số ca F0 đã phát sinh trên địa bàn 11/11 huyện, thành phố của tỉnh Hà Giang là 2.608 ca, trong số này có 681 học sinh và 50 cán bộ giáo viên của gần 100 trường học, cơ sở giáo dục.
Sau khi kiểm soát tốt dịch COVID-19, Phú Thọ đang lên kế hoạch đón học sinh trở lại trường, trong khi tại Đồng Tháp, các cơ sở thu dung, điều trị bệnh nhân COVID-19 đang có nguy cơ quá tải.