Ngoài hơn 5.000 cặp vé tàu, tỉnh Bình Dương còn chi trên 46 tỷ đồng, ngân sách Công đoàn các cấp chi hơn 300 tỷ đồng để chăm lo Tết cho công nhân, người lao động có hoàn cảnh khó khăn.
Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Dương dành hơn 61 tỷ đồng để tặng 82.810 suất quà cho lao động, tặng 5.000 vé tàu khứ hồi cho công nhân ở miền Trung, miền Bắc, tổ chức Chợ Tết Công đoàn cho công nhân.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đã đến thăm và chúc Tết, tặng 60 phần quà cho người lao động tại hai công ty và 75 phần quà cho các gia đình chính sách, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Công đoàn tỉnh Tiền Giang đã dành 15,6 tỷ đồng hỗ trợ công nhân,khó khăn do dịch COVID-19. Tỉnh Long An bên cạnh việc hỗ trợ cho công nhân còn ưu tiên giúp đỡ trẻ mồ côi do dịch.
Số gạo này sẽ hỗ trợ trực tiếp cho gần 160.000 người là công nhân, lao động tự do đang tạm trú tại các nhà trọ trên địa bàn tỉnh Long An trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội.
Các nhóm thợ xây, công nhân xây dựng ngoại tỉnh không thể về quê phải duy trì cuộc sống hàng ngày trong điều kiện sống chật chội, khó khăn với số tiền ít ỏi và lương thực, thực phẩm hạn chế.
Đồng Nai hỗ trợ lao động không có giao kết hợp đồng lao động cư trú hợp pháp bị mất việc làm, không có thu nhập hoặc có thu nhập thấp hơn 1,5 triệu đồng/tháng với khu vực nông thôn.
Mục tiêu của chương trình là hỗ trợ, động viên lực lượng công nhân tiếp tục tạm trú để thực hiện giãn cách theo quy định của Thành phố Hồ Chí Minh, tránh ra ngoài gây lây lan dịch bệnh COVID-19.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam hy vọng các tỉnh Nam sông Hậu tăng tốc, làm xanh, làm sạch, tăng tốc tối đa để truy vùng dịch và sẵn sàng chi viện cho TP.HCM trong trường hơp dịch bệnh tại đây kéo dài.
Theo kế hoạch hỗ trợ, công nhân mắc COVID-19 được hỗ trợ 3 triệu đồng/người; công nhân diện F1 phải đi cách ly tập trung mỗi người được hỗ trợ 1,5 triệu đồng/người để chi phí sinh hoạt.
Các cấp chính quyền tỉnh Bắc Ninh đã tuyên truyền tới chủ nhà trọ phát huy tinh thần tương thân, tương ái, hỗ trợ công nhân chịu ảnh hưởng của dịch bệnh.
Tỉnh dự kiến lượng hàng hóa thiết yếu, nhu yếu phẩm phục vụ công nhân lao động đang bị cách ly với định mức được hỗ trợ quy đổi là 75.000 đồng/người/ngày cho khoảng 24.000 người.
Bộ Hợp tác kinh tế-Phát triển liên bang Đức (BMZ) thông báo nước này sẽ hỗ trợ khoảng 2 triệu lao động dệt may ở 7 nước; trong đó có Việt Nam nhằm giúp họ vượt qua những khó khăn do dịch COVID-19.