Hàng nghìn nhân viên ngành đường sắt đang chưa thể tiếp cận gói hỗ trợ đối với người lao động mất việc do gặp nhiều vướng mắc về quy định dừng chạy tàu.
Sáng 30/8, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội đã tổ chức trao 1.500 suất quà hỗ trợ các hộ gia đình, người lao động mất việc làm, người có hoàn cảnh khó khăn đang cư trú tại quận Đống Đa và thị xã Sơn Tây.
Tính đến cuối tháng Tám, Tiền Giang đã giải ngân cho 15.800 người, đạt khoảng 80% trong tổng số người được phê duyệt hỗ trợ với tổng kinh phí khoảng gần 24 tỷ đồng.
Quảng Ninh đã có 207.300 người lao động và trên 5.300 cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp được nhận hỗ trợ do ảnh hưởng của COVID-19, với số tiền trên 29 tỷ đồng.
Liên đoàn Lao động TP.HCM hỗ trợ bữa ăn cho đoàn viên, người lao động thực hiện “3 tại chỗ” tại các doanh nghiệp; Bình Dương đã chi hỗ trợ cho 164.012 trường hợp với số tiền là 68,601 tỷ đồng.
Tỉnh Long An đã triển khai hỗ trợ cho 365.343 người thuộc các nhóm đối tượng với tổng kinh phí 181 tỷ đồng, trong khi đó tỉnh Phú Thọ hỗ trợ cho 454 người với tổng số tiền 515 triệu đồng.
Thủ tướng khẳng định người dân vừa là trung tâm vừa là chủ thể trong phòng, chống dịch; “mỗi người dân là một chiến sỹ; mỗi gia đình, tổ dân phố, khu phố, cơ quan, đơn vị là một pháo đài chống dịch.”
Đối tượng được hỗ trợ là những người làm các công việc như thu gom rác, phế liệu; bốc vác, thợ hồ, vận chuyển hàng hóa; xe ôm truyền thống, xe lôi đạp… không có giao kết hợp đồng.
Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh triển khai chương trình hỗ trợ 150.000 suất nhu yếu phẩm cho công nhân lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 với tổng số tiền 22,5 tỷ đồng.
Các cấp Công đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức nhiều hoạt động chăm lo cho hơn 370.000 công nhân, người lao động và người dân nghèo tại các khu phong tỏa, điểm cách ly.
Tỉnh Ninh Thuận ủy quyền cho UBND huyện, thành phố phê duyệt danh sách lao động đủ điều kiện nhận hỗ trợ do ảnh hưởng của dịch; còn tỉnh Bình Phước thống nhất hỗ trợ 700.000 đồng/người mất việc.
Tỉnh Nghệ An đã hỗ trợ 627.636 người lao động bị ảnh hưởng do dịch COVID-19 với tổng kinh phí gần 606 tỷ đồng; hỗ trợ 849 doanh nghiệp/cơ sở, hộ kinh doanh cá thể, kinh phí trên 2 tỷ đồng.
Trước tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội tiếp tục thực hiện nhiều biện pháp hỗ trợ những người lao động có hoàn cảnh khó khăn.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam xác nhận danh sách cho 209.491 lao động của 12.271 đơn vị sử dụng lao động để hưởng các chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết số 68 tại 59/63 tỉnh, thành phố.
Những người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật đang ở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai sẽ được Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước hỗ trợ 1 lần với mức 1 triệu đồng/người.
Tỉnh Bình Dương sẽ chi hỗ trợ cho khoảng 500.000 lao động đang ở trọ trên địa bàn với tổng số tiền khoảng 260 tỷ đồng giúp lao động an tâm ở lại tỉnh, đảm bảo quy định phòng chống dịch.
Các cơ quan chức năng và địa phương trong tỉnh Thừa Thiên-Huế đang khẩn trương đưa gói hỗ trợ đến với các đối tượng thụ hưởng bằng những biện pháp phù hợp với yêu cầu chống dịch.