Trong tuyên bố mới, người phát ngôn Lầu Năm góc nhấn mạnh tầm quan trọng của việc triển khai các biện pháp trừng phạt của Hội đồng Bảo an nhằm ngăn chặn nguy cơ Triều Tiên nâng cấp tên lửa.
Sáng 22/1 tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết hai năm Việt Nam đảm nhiệm cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021.
Quan điểm nhất quán của Việt Nam là mong muốn các bên đối thoại, tìm kiếm giải pháp hòa bình, tăng cường lòng tin, kiềm chế, không làm ảnh hưởng tới người dân.
Theo nguồn tin ngoại giao, cuộc họp lần này của Hội đồng Bảo an nhằm tập trung tìm kiếm giải pháp ứng phó hữu hiệu với những vụ thử tên lửa liên tiếp trong thời gian gần đây của Triều Tiên.
Ba nội dung chính được Việt Nam nêu rõ trong các hoạt động tại HĐBA là truyền tải thông điệp về đất nước Việt Nam đổi mới, năng động, nhân văn, sẵn sàng đóng góp cho hòa bình, an ninh và thịnh vượng.
Với thông điệp xuyên suốt: “Đối tác vì hòa bình bền vững,” Việt Nam đã tham gia vào Hội đồng Bảo an với tinh thần chủ động, tích cực, có trách nhiệm, đề xuất nhiều sáng kiến đóng góp thực chất.
Trong cuộc điện đàm với Ngoại trưởng Hàn Quốc Chung Eui-yong, Ngoại trưởng Blinken chỉ trích các vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên đã vi phạm nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Đặc phái viên Liên hợp quốc cảnh báo tình trạng mất an ninh gia tăng, tình hình nhân đạo ngày càng xấu đi, nhiều trẻ em không được đến trường hơn đẩy Mali vào một chu kỳ bất ổn không có hồi kết.
Người phát ngôn của Liên hợp quốc nhấn mạnh con đường duy nhất để đạt được hòa bình bền vững và tiến tới phi hạt nhân hóa hoàn toàn trên Bán đảo Triều Tiên là thông qua các giải pháp ngoại giao.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn trả lời phỏng vấn về những thành tựu và bài học đối ngoại đa phương của Việt Nam trong hai năm tham gia vai trò Ủy viên không thường trực HĐBA Liên hợp quốc.
Người phát ngôn Liên hợp quốc Stephane Dujarric cho rằng vụ phóng tên lửa mới của Triều Tiên "càng khiến chúng ta quan ngại và làm tăng thêm sự cần thiết khởi động lại đàm phán ngoại giao."
Bộ Ngoại giao Mỹ nêu rõ vụ phóng này vi phạm nhiều nghị quyết của Hội đồng Bảo an, đồng thời gây ra một mối đe dọa đối với các nước láng giềng của Triều Tiên và cộng đồng quốc tế.
Nhật Bản hoan nghênh tuyên bố chung của 5 quốc gia và tin rằng động thái này sẽ tạo ra động lực để hiện thực hóa mục tiêu vì một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Na Uy cam kết đưa các vấn đề về phụ nữ, hòa bình và an ninh trở thành ưu tiên hàng đầu trong tháng 1/2022, khi nước này tiếp quản vị trí Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Tổng thống Abbas khẳng định người dân Palestine sẽ không chấp nhận bị chiếm đóng mãi mãi và việc chiếm đóng phải chấm dứt phù hợp với các nghị quyết quốc tế và theo sự bảo trợ của nhóm Bộ tứ quốc tế.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc, đại diện Bộ Ngoại giao Nga, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc hoan nghênh tuyên bố chung của 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo an về vấn đề hạt nhân.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc hoan nghênh Trung Quốc, Nga, Anh, Mỹ và Pháp ra tuyên bố chung nhất trí ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Năm cường quốc hạt nhân khẳng định “không thể có quốc gia nào giành chiến thắng trong một cuộc chiến tranh hạt nhân” và cuộc chiến này không bao giờ nên xảy ra.
Trong nhiệm kỳ 2020-2021, Việt Nam đã hoàn thành xuất sắc vai trò Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an, đạt được toàn bộ các mục tiêu, phương châm đề ra từ đầu nhiệm kỳ.
Việt Nam đã tham gia thực chất, thiết thực vào công việc chung của Hội đồng Bảo an, được Liên hợp quốc, các nước và dư luận quốc tế, trong nước đánh giá cao...