Phát biểu khai mạc hội nghị, Thủ tướng Thái Lan Chan-o-cha bày tỏ mong muốn hội nghị APEC sẽ thảo luận cách thức các nhà lãnh đạo có thể giúp chuyển đổi sang tăng trưởng và phát triển bền vững.
Tổng thống Vladimir Putin sẽ không tham dự APEC 2022 tại Thái Lan và Phó Thủ tướng thứ nhất Liên bang Nga Andrei Belousov sẽ đại diện cho Tổng thống Putin tới Bangkok.
Ngoại trưởng Thái Lan Don Pramudwinai cho biết Tổng thống Nga Putin chưa xác nhận tham dự, trong khi Phó Tổng thống Mỹ Harris sẽ thay mặt Tổng thống Biden tới Bangkok dự hội nghị cấp cao APEC.
18 nhà lãnh đạo các nền kinh tế thành viên APEC đã khẳng định sẽ tham dự Hội nghị cấp cao của diễn đàn này tại Bangkok, Thái Lan trong khi lãnh đạo 3 nước sẽ là "khách mời đặc biệt."
Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha cho biết hầu hết các nền kinh tế thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) đã xác nhận tham dự hội nghị cấp cao diễn ra 18-19/11.
Từ ngày 16-18/11, nhân viên chính phủ ở Bangkok và các khu vực ngoại ô sẽ được nghỉ lễ, kết hợp với 2 ngày nghỉ cuối tuần nhằm giảm tắc nghẽn giao thông trong thời điểm diễn ra Hội nghị APEC.
Thai PBS World cho biết Nhà Trắng đã thông báo với Đại sứ quán Thái Lan tại Washington D.C rằng Tổng thống Biden đã cử Phó Tổng thống Kamala Harris thay mặt ông dự hội nghị cấp cao tháng 11 tới.
Người phát ngôn Chính phủ Thái Lan cho biết Phó Thủ tướng Prawit Wongsuwon hiện là Thủ tướng tạm quyền cho đến khi Tòa án Hiến pháp ra phán quyết về nhiệm kỳ thủ tướng của Đại tướng Prayut Chan-o-cha.
Thủ tướng Prayut Chan-o-cha cho biết Thái Lan sẽ nêu các vấn đề như phục hồi kinh tế hậu COVID-19, thuận lợi hóa thương mại và đầu tư, sự ấm lên của Trái Đất... tại Hội nghị Cấp cao APEC.
Mỹ nhấn mạnh vai trò là một đối tác mạnh mẽ và đáng tin cậy của các nền kinh tế APEC, đồng thời tìm kiếm những giải pháp chung để mở ra cơ hội kinh tế, thịnh vượng và phát triển cho tất cả.
Các nhà lãnh đạo thảo luận một loạt lĩnh vực nhằm tìm ra biện pháp thúc đẩy phục hồi kinh tế hậu COVID-19 bao gồm ứng phó dịch COVID-19, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, cải thiện khả năng tiếp cận vaccine.
Cho đến nay, 17 trong số 21 nền kinh tế thành viên của APEC đã giảm hoặc xóa bỏ hoàn toàn thuế quan đối với vaccine và các sản phẩm liên quan, giúp cho việc tiếp cận được dễ dàng hơn.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ tham dự hội nghị cấp cao APEC theo hình thức trực tuyến vào ngày 12/11 tới và thảo luận về những nỗ lực giải quyết đại dịch COVID-19 và hỗ trợ sự phục hồi kinh tế toàn cầu.
Tại Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 27, các nhà Lãnh đạo thông qua Tầm nhìn đến năm 2040 về một cộng đồng châu Á-TBD mở, năng động, tự cường và hòa bình, vì sự thịnh vượng của tất cả người dân...
Chủ tịch Trung Quốc cho rằng khu vực châu Á-Thái Bình Dương cần đóng vai trò dẫn đầu, trợ giúp quá trình toàn cầu hóa kinh tế trở nên rộng mở, toàn diện, cân bằng và có lợi hơn cho tất cả các bên.
Các nhà lãnh đạo APEC cam kết đạt được Tầm nhìn đến năm 2040 thông qua thúc đẩy 3 động lực: Thương mại và Đầu tư; Đổi mới và Số hóa; Tăng trưởng mạnh mẽ, cân bằng, an toàn, bền vững và bao trùm.
Tầm nhìn đến năm 2040 là xây dựng một cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương mở, năng động, tự cường và hòa bình vì sự thịnh vượng của tất cả người dân và các thế hệ tương lai.
Tối 20/11/2020 (giờ Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự Hội nghị Cấp cao Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 27, được tổ chức trực tuyến.