Bản tin ngày 27/1 có những nội dung như Bộ trưởng Văn hóa chỉ đạo xem xét xử lý Xuân Bắc nếu vi phạm; giây phút xúc động của bà Nguyễn Thị Bình khi ký Hiệp định Paris; nhiều người buôn đất vỡ nợ...
Theo các học giả, Hiệp định Paris không chỉ là chiến thắng về chính trị quân sự mà còn là một thành tựu về ngoại giao của Việt Nam, thể hiện tình đoàn kết hữu nghị của bạn bè quốc tế với Việt Nam.
Bà Cora Weiss cho rằng với Chính phủ Mỹ khi đó, Hiệp định Paris đã giúp họ tìm được lối thoát khỏi một cuộc chiến phi pháp và phi nghĩa kéo dài suốt 10 năm.
Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu là Phó Trưởng đoàn ngoại giao Việt Nam tại Hội nghị Paris năm 1973. Những bài học trong quá trình đàm phán đã được ông truyền cho con gái, Đại sứ Hà Thị Ngọc Hà.
Phần lớn những người tham gia hoặc chứng kiến trực tiếp vào sự kiện lịch sử đã không còn, nhưng đối với số ít những người còn lại, những kỷ niệm, cảm xúc vẫn đong đầy.
Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan cho rằng yếu tố thuận lợi của Việt Nam tại Hội nghị Paris là sức mạnh đoàn kết dân tộc và sự ủng hộ của nhân dân thế giới trong đó có nhân dân Mỹ.
Ngày 27/1/1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết, kết thúc thắng lợi cuộc đấu tranh ngoại giao khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam.
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình tại Việt Nam được ký vào ngày 27/1/1973 là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Cha của họa sỹ George Burchett, nhà báo Wilfred Burchett từng đưa cả gia đình đến Paris sinh sống để thuận tiện đưa tin về Hội nghị Paris, qua đó cất lên tiếng nói vì hòa bình cho Việt Nam.
Hiệp định Paris 1973 đã tạo ra bước ngoặt mới trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc, là mốc son trong trang sử vàng của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam.
Hội nghị Paris và Hiệp định Paris để lại nhiều bài học sâu sắc, có ý nghĩa to lớn cả trong lịch sử và tình hình hiện nay, bài học về sức mạnh đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
Ngay sau khi Hội nghị Paris kết thúc, Ban Liên hợp Quân sự bốn bên được thành lập tại Trại Davis (Sài Gòn) để đảm bảo các bên thi hành nghiêm chỉnh các điều khoản của Hiệp định Paris.
Do thông thạo tiếng Pháp, ông Petrov đã tháp tùng bà Nguyễn Thị Bình tới gặp Thứ trưởng Ngoại giao Liên Xô phụ trách về Việt Nam, đến Xô Viết Tối cao Liên Xô, thăm nhiều tổ chức xã hội.
Vào đầu những năm 1970, đa số người Mỹ, trong đó có nhiều quân nhân và cựu chiến binh, tin rằng chiến tranh Việt Nam là sai lầm và Mỹ nên đàm phán để đạt được một thỏa thuận hòa bình.
Hội nghị Paris và Hiệp định Paris mãi mãi là trang sử vàng chói lọi, phát huy cao độ nghệ thuật ngoại giao Việt Nam, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đấu tranh giải phóng, thống nhất đất nước.
So với cách đây 50 năm, kiến trúc bên trong ngôi nhà đã thay đổi nhiều, đẹp hơn và hiện đại hơn, nhưng những ký ức của lịch sử khi xưa vẫn được chủ nhà lưu giữ và trân trọng.
Theo ông Toshikazu Maru, Hiệp định Paris gắn liền với thắng lợi của cuộc chiến đấu không ngừng nghỉ giữa dân tộc Việt Nam anh hùng và đế quốc Mỹ, cường quốc quân sự lớn nhất thế giới thời điểm đó.
Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam có 9 chương, 23 điều, gồm 4 điều khoản chính, đã đáp ứng các yêu cầu cơ bản, có tính nguyên tắc mà Việt Nam đã nêu trong đàm phán.
Khoảnh khắc pháo hoa đón năm 1973 tại Hà Nội khi ấy dù đơn sơ, giản dị song vẫn vẹn nguyên, tràn đầy niềm tin yêu và hy vọng chứa chan về những ngày tháng đất nước đã gần với ngày thống nhất hai miền.
Ngày 19/1, thành phố Choisy-le-Roi của Pháp đã tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày ký kết Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.