Theo nguồn tin, việc Anh gia nhập CPTPP - dự kiến được thông qua sớm nhất là trong năm nay, được kỳ vọng sẽ giúp tạo đà cho sự trở lại của Mỹ với hiệp định này.
Hiệp định FTA song phương giữa Israel-UAE một mặt được kỳ vọng sẽ giảm thuế quan và giảm chi phí đời sống, mặt khác đẩy mạnh hoạt động giao thương giữa hai nước.
Hiệp định FTA giữa Việt Nam-Israel khi được ký kết trong tương lai sẽ mở ra nhiều cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng cũng mang đến những thách thức mới khi tiếp cận thị trường này.
Chiến lược tiêu chuẩn hóa quốc gia đến năm 2030 đặt ra mục tiêu tỷ lệ hài hòa hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) với tiêu chuẩn quốc tế, khu vực và nước ngoài đạt tối thiểu 65% vào năm 2025 .
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị Việt-Anh mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực mới mà Anh có thế mạnh và phù hợp với ưu tiên phát triển của Việt Nam như tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Thâm hụt thương mại của Mỹ dự báo ở mức 14,5 tỷ USD năm 2023 "sẽ là hồi chuông cảnh báo sự suy giảm tầm ảnh hưởng kinh tế của Mỹ trên thế giới do không thúc đẩy các thỏa thuận mới để giảm thuế quan.”
EU và Thái Lan, nền kinh tế lớn thứ hai Đông Nam Á, lần đầu tiên tổ chức đàm phán về FTA vào năm 2013, nhưng quá trình này đã bị ngưng trệ trong năm sau đó do những bất ổn chính trị tại Thái Lan.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau đề ra nhiệm vụ, giải pháp, đặc biệt là cụ thể hóa và triển khai hiệu quả công tác hội nhập quốc tế nhằm mục đích tận dụng tốt cơ hội và giảm thiểu các thách thức.
Mục tiêu tổng quát của Đề án là tái cơ cấu ngành Công Thương nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành...
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bày tỏ mong muốn Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc thực hiện Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành nông nghiệp đến năm 2030.
Ngay từ đầu năm tới nay, các cơ quan chức năng đang tích cực đàm phán nhiều hiệp định nữa; chú trọng hơn tới một số thị trường mà từ trước đến nay Việt Nam chưa có khả năng thâm nhập sâu và mạnh.
Chuyến thăm đầu tiên của ông Olaf Scholz tới Ấn Độ trên cương vị Thủ tướng Đức được cho là cơ hội tốt để 2 bên tăng cường hợp tác an ninh và quốc phòng, hướng tới các mối quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn.
Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu theo Hiệp định tạo thuận lợi thương mại, các cơ quan quản lý cần có giải pháp cải cách mạnh mẽ và đồng bộ hơn nữa.
Theo Bộ Công Thương, CPTPP, EVFTA, VN-EAEU FTA, UKFTA và nhiều FTA song phương sẽ tạo thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu và châu Mỹ trong năm nay.
Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm hơn 63% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Phó Thủ tướng Campuchia cho biết UAE, Ấn Độ, Nhật Bản, Liên minh kinh tế Á-Âu, Canada và các nước Mỹ Latinh là những đối tác nằm trong kế hoạch đàm phán FTA song phương của quốc gia Đông Nam Á này.
Sau 20 năm đàm phán, EU và Mecosur - tổ chức bao gồm Brazil, Argentina, Uruguay và Paraguay - đã đạt được thỏa thuận hồi tháng 6/2019, song hai bên vẫn chưa chính thức phê chuẩn kể từ thời điểm đó.
Giáo sư David Dapice, chuyên gia kinh tế cao cấp thuộc Đại học Havard, nhận định kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022, sau 2 năm chịu tác động của dịch bệnh COVID-19.
Bộ trưởng Thương mại Ahn Duk-geun đã công bố kế hoạch thúc đẩy ký kết FTA với ít nhất 10 quốc gia trong năm nay, tập trung nhiều hơn vào tăng cường hợp tác chuỗi cung ứng và các vấn đề thương mại mới.
Chính phủ vừa ban hành 15 Nghị định quy định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện các Hiệp định Thương mại, Hiệp định Đối tác kinh tế.