Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, lập trường của Việt Nam đã được thể hiện rõ ràng và đầy đủ trong Công hàm số 22/HC-2020 ngày 30/3/2020 lưu hành tại Liên hợp quốc.
Kinh tế biển là động lực, tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hợp tác quốc tế.
"Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, chấm dứt việc quân sự hóa, không có hành động gây căng thẳng ở khu vực," Phó Phát ngôn Phạm Thu Hằng nêu rõ.
Triển lãm giới thiệu những bằng chứng vững chắc về chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thông qua các tư liệu quý như thư tịch cổ, bản đồ do phương Tây và chính Trung Quốc vẽ...
Triển lãm góp phần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng, tiềm năng của biển, đảo Việt Nam; ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc trong nhà trường.
Vua Minh Mạng đã cho khắc 3 vùng biển của Tổ quốc lên 3 đỉnh cao, to và quan trọng nhất trong bộ Cửu đỉnh, gồm Biển Đông (với lãnh thổ bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) ở Cao Đỉnh, biển Nam ở
Cùng với việc tham gia xua đuổi các tàu nước ngoài vi phạm chủ quyền Việt Nam, chống tội phạm trên biển, Cảnh sát biển còn giúp đỡ ngư dân trong quá trình đánh bắt để bà con an tâm vươn khơi.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ Việt Nam kiên quyết, kiên trì thực hiện các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để thực thi, bảo vệ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, chấm dứt và không tái diễn hoạt động vi phạm tương tự làm phức tạp thêm tình hình biển Đông.
Việt Nam ủng hộ việc giải quyết các tranh chấp về chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán ở Biển Đông thông qua các tiến trình ngoại giao và pháp lý, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh Việt Nam yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, không có các hành động làm phức tạp thêm tình hình.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hướng Tới Minh Bạch đã sử dụng hình ảnh từ nguồn của Tổ chức Minh bạch quốc tế đăng tải hình ảnh bản đồ Việt Nam không thể hiện đầy đủ chủ quyền quốc gia.
Trong cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Nhật Bản Toshimitsu Motegi và người đồng cấp Pháp Jean-Yves Le Drian, hai bên đã nêu quan ngại về Luật Hải cảnh mới của Trung Quốc, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 2.
Không gian trưng bày về hoàng đế Gia Long giới thiệu với công chúng tổng quan về thân thế, sự nghiệp, những công lao, đóng góp của vị vua đầu triều Nguyễn với công cuộc kiến thiết, bảo vệ đất nước...
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hủy bỏ và chấm dứt việc tổ chức các chuyến du lịch ra quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Triển lãm trưng bày 40 tư liệu, bản đồ bằng khung gỗ khẳng định những bằng chứng lịch sử, pháp lý chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Các tư liệu, văn bản, bản đồ, hình ảnh, hiện vật tại triển lãm tại Trường Đại học Thái Bình góp phần khẳng định lập trường của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
Triển lãm góp phần giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động của thế hệ trẻ đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc hiện nay.