Giám đốc Tổ chức Năng lượng nguyên tử Iran Mohammad Eslami khẳng định chương trình hạt nhân của Iran nhằm phục vụ các các mục đích dân sự như sản xuất điện, y tế, nông nghiệp và công nghiệp.
Đối với Washington, câu hỏi đặt ra là liệu họ có thể vừa trấn an lãnh đạo các nước Arab đang tìm cách kiềm chế Iran, vừa đạt được một thỏa thuận hạt nhân tạm thời với Iran hay không.
Iran cho hay Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) vẫn giám sát hoạt động hạt nhân, nhưng không có quyền truy cập dữ liệu trong bộ nhớ của các camera được lắp đặt tại các địa điểm hạt nhân.
Ngày 30/10, các nhà lãnh đạo Mỹ, Đức, Pháp và Anh đã ra tuyên bố chung về hoạt động hạt nhân của Iran, sau cuộc gặp riêng bên lề hội nghị thượng đỉnh G20.
IAEA cho rằng các hoạt động hạt nhân của Triều Tiên đã được mở rộng suốt những năm qua và tiếp tục được đẩy mạnh, từ đó gây ra một thách thức lớn đối với các nỗ lực kiểm chứng và ngăn chặn.
Ông Saeed Khatibzadeh cho biết, nếu Washington tuân thủ các nghĩa vụ của mình theo cách được xác minh như vậy thì Iran sẽ chấp nhận để các đại diện Mỹ ngồi trong phòng đàm phán về thỏa thuận hạt nhân.
Thứ trưởng Ngoại giao Iran cho biết sẽ không ngừng hay thậm chí giảm tốc độ các hoạt động hạt nhân hiện tại, đặc biệt là việc làm giàu urani lên mức 20% tinh khiết.
Một quan chức Đức giấu tên cho biết với việc chính quyền mới của Mỹ sẽ nhậm chức trong năm tới, châu Âu kỳ vọng sẽ có thể hướng tới một cách tiếp cận chung xuyên Đại Tây Dương.