Giới phân tích cho biết khả năng sự kiện “One More Thing” sẽ cho ra mắt những chiếc máy tính Mac mới sử dụng model có bộ xử lý tốc độ cao do chính Apple tạo ra.
Tuy nhiên, cho tới thời điểm hiện tại, Mỹ vẫn chưa cho phép doanh nghiệp nào xuất khẩu chip nhớ, một linh kiện chủ chốt trong sản xuất điện thoại thông minh cho Huawei.
Với việc thâu tóm Xilinx, AMD sẽ như "hổ thêm cánh" khi gia tăng khả năng cạnh tranh với Intel và có được vị thế lớn hơn trên thị trường thiết bị viễn thông và quốc phòng đang tăng trưởng nhanh.
Công ty sản xuất chip lớn thứ hai thế giới SK Hynix sẽ mua lại “mảng” chip NAND ngoại trừ thương hiệu Optane, bao gồm nhà máy của Intel tại Đại Liên (Trung Quốc) với giá 10.300 tỷ won.
Sự chuyển dịch mạnh mẽ của chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian gần đây đã giúp Việt Nam có bước nhảy vọt từ vị trí thứ 12 lên thứ 9 trong các nước xuất khẩu lớn nhất vào Hoa Kỳ.
Theo hợp đồng này, Intel sẽ hỗ trợ quân đội Mỹ phát triển các nguyên mẫu chip sử dụng công nghệ đóng gói bán dẫn của tập đoàn này tại các nhà máy ở Arizona và Oregon.
Chủ tịch Huawei kêu gọi Mỹ dỡ bỏ các hạn chế thương mại với công ty này bởi nó không chỉ gây tổn hại tới Huawei mà còn tác động tới các nhà cung cấp trên phạm vi toàn cầu.
TSMC, một công ty sản xuất thiết bị bán dẫn của Đài Loan, đã đàm phán với Bộ Thương mại và Bộ Quốc phòng Mỹ cùng Apple về kế hoạch xây dựng một nhà máy sản xuất chip tại Mỹ.
Theo Bloomberg, Apple có kế hoạch bán máy tính Mac với bộ xử lý chính của mình vào năm tới dựa trên các thiết kế chip hiện đang được sử dụng trong iPhone và iPad.
Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sáng 10/4, đại diện các bộ, ngành và địa phương đã báo cáo cụ thể và chi tiết tình hình phòng chống dịch cũng như việc triển khai duy trì phát triển kinh tế-xã hội.
Báo cáo thường niên năm 2019 vừa được tập đoàn công bố ngày 31/3 cho thấy Intel tiếp tục chuyển thành doanh nghiệp tập trung vào dữ liệu với doanh thu kỷ lục 72 tỷ USD.