Dịp lễ Quốc tế Phụ nữ 8/3 sắp tới là một sự kiện mà các đơn vị kinh doanh không thể bỏ qua để tung ra các chương trình kích cầu, ưu đãi hấp dẫn nhằm gia tăng doanh số bán hàng trong dịp đầu năm.
Thống kê cho thấy tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng chung trong tháng 2/2023 của Thành phố Hồ Chí Minh giảm so với tháng trước đó, nhưng vẫn có mức tăng so với tháng 2/2022.
Các chi phí liên quan đến các cuộc hẹn hò dịp Valentine ở Anh như ăn uống ở các nhà hàng, hoa hồng, chocolate, vé xem phim, dịch vụ chăm sóc trẻ em... đều đồng loạt tăng cao do ảnh hưởng của lạm phát.
Dịp Ngày Lễ Tình nhân-Valentine 14/2 năm nay được nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh, các nhà bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh xác định là cơ hội tăng doanh số không thể bỏ qua.
TP Hồ Chí Minh hiện có rất nhiều nhà hàng 4-5 sao, đồng thời đã quy hoạch 22 tuyến phố ẩm thực, đây là động lực phát triển, phục vụ đa dạng ẩm thực từ trung đến cao cấp cho đối tượng là khách quốc tế.
Nhiều đơn vị sản xuất, kinh doanh, du lịch trên địa bàn TP.HCM đã đồng loạt tung đa dạng chương trình khuyến mãi, giảm giá trong dịp Tết Dương lịch 2023 và chào mừng năm mới.
iPhone 14 giá 1.000 đồng, vé máy bay đồng giá 11.000 đồng cùng nhiều sản phẩm giảm tới 100% giá trị đang thu hút hàng triệu người tiêu dùng trong sự kiện mua sắm trực tuyến Online Friday 2022.
Sức mua có dấu hiệu "ấm" dần khi 11 tháng năm 2022, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 5.180,5 nghìn tỷ đồng, tăng 20,5% so với cùng kỳ năm trước.
Hàng ngàn sản phẩm thuộc đa dạng ngành hàng khuyến mại không chỉ mang lại cơ hội mua sắm sản phẩm chất lượng với giá cả phù hợp, mà còn thúc đẩy nhà bán lẻ kích cầu tiêu dùng.
Hàng hóa, dịch vụ trong Tháng khuyến mại tập trung quốc gia năm 2022 (kéo dài từ ngày 15/11 đến 22/12) sẽ được giảm giá tối đa 100% thay vì 50% tùy vào lựa chọn và điều kiện của doanh nghiệp.
Một số sản phẩm đồ khô tăng 'nóng' từ đợt giá xăng tăng như dầu ăn, nước mắm, bột nêm... đang được các hệ thống siêu thị giảm giá sâu tới hơn 20% nhằm giải tỏa áp lực chi tiêu tới người tiêu dùng.
Nhằm bình ổn thị trường, Hà Nội tiếp tục triển khai các chương trình kích cầu nội địa, phối hợp với các doanh nghiệp bán lẻ đảm bảo cung cấp đủ lượng các mặt hàng thiết yếu.
Tuần lễ quảng bá, giới thiệu và bán sản phẩm OCOP, trái cây, nông sản Hà Nội và các tỉnh, thành phố tại Hà Nội có quy mô 100 gian hàng, với sự tham gia của trên 60 doanh nghiệp, hợp tác xã.
Hội chợ Tuần lễ Thái Lan 2022 diễn ra từ nay đến hết ngày 7/8, với gần 100 đơn vị trưng bày, giới thiệu đa dạng sản phẩm đặc sắc của Thái Lan trong nhiều lĩnh vực.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên địa bàn Thủ đô trong 6 tháng đầu năm 2022 đạt 336.000 tỷ đồng, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2021, tạo đà thúc đẩy kinh tế phát triển.
Sáng 6/7, HĐND TP.HCM khóa X khai mạc Kỳ họp thứ 6, thảo luận thông qua một số nội dung quan trọng có ý nghĩa tạo đà phát triển kinh tế-xã hội của giai đoạn nửa cuối năm 2022 và những năm tiếp sau.
Một số đơn vị kinh doanh tại Thành phố Hồ Chí Minh cho biết những hoạt động khuyến mãi, giảm giá hàng điện máy vẫn chưa đủ sức kích cầu tiêu dùng cũng như tăng sức mua trên thị trường.
30 doanh nghiệp, hợp tác xã đến từ Hà Giang, Sơn La, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Hải Dương... đã mang các đặc sản trái cây, rau củ tiêu biểu của địa phương tham gia Tuần hàng trái cây, nông sản tại Hà Nội.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, các chương trình xúc tiến thương mại gắn với đẩy mạnh xây dựng thương hiệu hàng Việt được kỳ vọng sẽ kết nối hiệu quả giữa sản xuất và tiêu thụ, thúc đẩy tiêu dùng nội địa.
Nhiều người dân TP.HCM cho rằng các đơn vị sản xuất, kinh doanh, bán lẻ đã nắm bắt tinh thần mua sắm tiết kiệm của người tiêu dùng, tạo điều kiện cho người dân đảm bảo Tết sum vầy và sung túc.